11:31:18 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc
Cho bán kính Bo r0=5,3.10-11 m, hằng số Cu – lông k=9.109Nm2/C2, điện tích nguyên tố e=1,6.10-19C và khối lượng electron m=9,1.10-31kg. Trong nguyên tử hiđro, nếu coi electron chuyển động trong đều quanh hạt nhân thì ở quỹ đạo L, tốc độ góc của electron là
Cho mạch điện như hình vẽ được đặt trong không khí, biết ống dây có chiều dài l=25cm và nguồn điện có ξ=3 V;r=3Ω ; điện trở mạch ngoài R=r (bỏ qua điện trở của cuộn dây và các dây nối). Cảm ứng từ sinh ra bên trong lòng ống dây có độ lớn là 6,28.10−3T . Số vòng dây được quấn trên ống dây là
Nhận xét nào là sai về sóng điện từ ?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Bài tập về dòng điện xoay chiều
Bài tập về dòng điện xoay chiều
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập về dòng điện xoay chiều (Đọc 1204 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
davidsilva98
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 6
Bài tập về dòng điện xoay chiều
«
vào lúc:
11:04:46 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2016 »
Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=120\sqrt{2}coswt(V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp thì cường độ dòng điện là [tex]i_{1}=2cos(wt-\frac{\pi }{4})(A)[/tex]. Nếu bỏ tụ điện C ra thì cường độ dòng điện qua mạch là [tex]i_{2}=2cos(wt+\frac{\pi }{4})(A)[/tex]. Tìm công suất của mạch.
Em có thắc mắc về dữ kiện bài toán mong mọi người giúp đỡ
Do [tex]I_{01}=I_{02}[/tex] nên tổng trở bằng nhau. Suy ra [tex]R^2+(Z_{L}-Z_{C})^2=R^2+Z_{L}^2\Rightarrow Z_{C}=2Z_{L}[/tex]
Khi đó [tex]i_{1}[/tex] sớm pha hơn [tex]u[/tex] nhưng theo giả thiết thì [tex]i_{1}[/tex] trễ pha hơn [tex]u[/tex]
Mong mọi người giúp đỡ
«
Sửa lần cuối: 11:06:32 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2016 gửi bởi davidsilva98
»
Logged
cuong1891
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 13
Trả lời: Bài tập về dòng điện xoay chiều
«
Trả lời #1 vào lúc:
11:14:46 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2016 »
Từ chỗ này
Trích dẫn từ: davidsilva98 trong 11:04:46 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2016
Do [tex]I_{01}=I_{02}[/tex] nên tổng trở bằng nhau. Suy ra [tex]R^2+(Z_{L}-Z_{C})^2=R^2+Z_{L}^2\Rightarrow Z_{C}=2Z_{L}[/tex]
Tái sao lại kết luận
Trích dẫn
Khi đó i_{1} sớm pha hơn u
Logged
davidsilva98
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 6
Trả lời: Bài tập về dòng điện xoay chiều
«
Trả lời #2 vào lúc:
06:41:17 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2016 »
Do [tex]Z_{C}=2Z_{L}[/tex] nên mạch có tính dung kháng nên [tex]u[/tex] trễ pha hơn [tex]i_{1}[/tex]
Logged
cuong1891
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 13
Trả lời: Bài tập về dòng điện xoay chiều
«
Trả lời #3 vào lúc:
08:23:22 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2016 »
có vẻ thế thật;
có lẽ là đầu bài sai rồi (có lẽ là không phải nhấc tụ ra mà là bỏ quận cảm ra cũng lên )
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...