02:49:26 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Sóng dọc là sóng có phương dao động
Một vật máy thu cách nguồn âm có công suất là 30 W một khoảng cách là 5 m. Hãy xác định cường độ âm tại điểm đó
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có g=π2(m/s2). Chu kì dao động là:
Đồng vị   . Khối lượng U238  ban đầu là
Một số trường hợp cụ thể trong kỹ thuật, dòng điện 1 chiều là không thể thay thế được bằng dòng điện xoay chiều. Thí dụ, các thiết bị vô tuyến điện tử được cung cấp năng lượng bằng dòng điện một chiều.


Trả lời

Bài tập điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện xoay chiều  (Đọc 1044 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
MTL9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 11:10:14 pm Ngày 18 Tháng Năm, 2016 »

1. 1 đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định, khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L[tex]_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R,L,C có giá trị lần lượt là 30V, 20V, 60V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L[tex]_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng 2 đẩu điện trở bằng bao nhiêu?
2. Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch u = U[tex]_{0}[/tex] cos([tex]\omega[/tex]t). Chỉ có [tex]\omega[/tex] thay đổi được. Điều chỉnh [tex]\omega[/tex] thấy khi giá trị của nó là [tex]\omega _{1}[/tex] hoặc [tex]\omega _{2}[/tex]          (với [tex]\omega _{1}[/tex] > [tex]\omega _{2}[/tex]) thì đòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ dòng điện cưc đại n lần (với n>1). Viết biểu thức tính R?

Nhờ thầy cô và các bạn giải dùm em.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:17:06 am Ngày 19 Tháng Năm, 2016 »

1. 1 đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định, khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L[tex]_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R,L,C có giá trị lần lượt là 30V, 20V, 60V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L[tex]_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng 2 đẩu điện trở bằng bao nhiêu?


Xem hướng dẫn đính kèm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:07:59 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2016 »


2. Mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch u = U[tex]_{0}[/tex] cos([tex]\omega[/tex]t). Chỉ có [tex]\omega[/tex] thay đổi được. Điều chỉnh [tex]\omega[/tex] thấy khi giá trị của nó là [tex]\omega _{1}[/tex] hoặc [tex]\omega _{2}[/tex]          (với [tex]\omega _{1}[/tex] > [tex]\omega _{2}[/tex]) thì đòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ dòng điện cưc đại n lần (với n>1). Viết biểu thức tính R?

Nhờ thầy cô và các bạn giải dùm em.

Xem hướng dẫn đính kèm
« Sửa lần cuối: 07:34:17 am Ngày 22 Tháng Năm, 2016 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.