langtuvl
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 4
Offline
Bài viết: 30
|
|
« vào lúc: 09:37:34 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2016 » |
|
Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có ω thay đổi được. Điều chỉnh ω = ω0 để công suất của mạch đạt cực đại. Điều chỉnh ω = ωL = 48π(rad/s) thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Ngắt mạch RLC ra khỏi điện áp rồi nối với một máy phát điện xoay chiều một pha có 1 cặp cực nam châm và điện trở trong không đáng kể. Khi tốc độ quay của roto bằng n1 = 20 (vòng/s) hoặc n2 = 60 (vòng/s) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Giá trị của ω0 gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 161,54 (rad/s). B. 172,3 (rad/s). C. 149,37 (rad/s). D. 156,1 (rad/s). Bài 2: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp (với CR2< 2L). Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cosωt, trong đó U0không đổi, ω có thể thay đổi. Điều chỉnh ω sao cho điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, khi đó điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa RL) và đoạn mạch AB lệch pha nhau một góc α. Giá trị nhỏ nhất của α (độ) chỉ có thể là A. 68,43. B. 70,53. C. 90. D. 120,32.
|