09:59:51 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm, dao  động điều hoà với chu kỳ T. Để chu kỳ con lắc giảm 10%, chiều dài con lắc phải
Trong quá trình dao động điều hoà thì
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có 
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do, biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i=4.10-2cos2.107t A. Điện tích cực đại của tụ điện là
Một gen của vi khuẩn tiến hành phiên mã đã cần môi trường nội bào cung cấp 900U; 1200G; 1500A; 900X. Biết phân tử mARN này có tổng số 1500 nucleotit. Số phân tử mARN tạo ra là


Trả lời

Nhiêt độ tăng gấp đôi trong Khí lý tưởng , cân giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhiêt độ tăng gấp đôi trong Khí lý tưởng , cân giúp đỡ  (Đọc 886 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« vào lúc: 09:33:14 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2016 »

Nhờ thầy cô và các bạn giải thích dum em vấn đề này
Có một bài tập ghi như vầy " một khối khí đang ở 27 độ C ( đăng tích ) thì ap suất sẽ thay đổi như thế nào neu nhiệt độ tăng gấp đôi "
Giáo viên nói : nhiêt độ tăng gấp đôi tức là T2 = 54 độ C , xong + 273 và ráp vô làm
em thì nghĩ : trong hệ SI ko xài độ C , nên nói nhiệt độ tăng gâp đôi , thì ta qui T1 sang kenvin rồi x2 =600 k
Cô nói : khi nào đề ghi " nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp 2 thì cách hiểu của em đúng
Vậy nhờ mọi người giải thích dùm em [-O<


Logged


Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:51:41 pm Ngày 16 Tháng Tư, 2016 »

Nhiệt độ trong khoa học mà đặc biệt là trong nhiệt học chất khí thì thường dùng đơn vị K phổ biến hơn là độ C, vì vậy theo mình nghĩ đề bài muốn chỉ nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi, nhưng cách hiểu của giáo viên thì cũng không hề sai. Nhưng nếu bạn để ý thì nếu là nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi thì chẳng cần cái giả thiết 27 độ C mà vẫn có thể suy luận được là áp suất tăng lên gấp đôi, tóm lại là cách hiểu nào cũng có cái lý của nó, mình cũng chẳng biết phải nói thế nào.


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:32:00 am Ngày 17 Tháng Tư, 2016 »

Nhờ thầy cô và các bạn giải thích dum em vấn đề này
Có một bài tập ghi như vầy " một khối khí đang ở 27 độ C ( đăng tích ) thì ap suất sẽ thay đổi như thế nào neu nhiệt độ tăng gấp đôi "
Giáo viên nói : nhiêt độ tăng gấp đôi tức là T2 = 54 độ C , xong + 273 và ráp vô làm
em thì nghĩ : trong hệ SI ko xài độ C , nên nói nhiệt độ tăng gâp đôi , thì ta qui T1 sang kenvin rồi x2 =600 k
Cô nói : khi nào đề ghi " nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp 2 thì cách hiểu của em đúng
Vậy nhờ mọi người giải thích dùm em [-O<

Theo ngữ cảnh trong bài , nhiệt độ tăng gấp đôi theo đơn vị đề đang sử dụng (độ C).


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.