10:46:29 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là 
Con lắc đơn có chiều dài l=1 m   dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2≈π2m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1=450 nm   và λ2=600 nm . Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 7,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
Phát biểu nào sau đây là không đúng?


Trả lời

Bài tập điện khó cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện khó cần giải đáp  (Đọc 1530 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bahiep_nguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 24



Email
« vào lúc: 05:35:06 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2016 »

Cho mạch điện như hình vẽ. U=12V; [tex]R_A[/tex]=0; R4 là biến trở. Khi R4=0 thì ampe kế chỉ 1,5A. Khi R4=12Ω, ampe kế chỉ 2,5A. Khi bỏ R4 ra khỏi mạch, ampe kế chỉ 2,7A. Tính R1, R2, R3?


Các anh chị giúp em giải bài này với. Em cảm ơn!


Logged


Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:22:22 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2016 »

Vẽ lại mạch điện, ta thấy mạch điện có dạng: [tex]R_{1}//[R_{2}nt(R_{3}//R_{4})][/tex]
*Khi [tex]R_{4}=0[/tex], mạch chỉ còn: [tex]R_{1}//R_{2}[/tex]
Có: [tex]I_{A}=I_{1}=\frac{U}{R_{1}}=1,5A \Rightarrow R_{1}=8\Omega[/tex]
*Khi [tex]R_{4}=12\Omega[/tex]:
Dễ dàng tính được: [tex]I_{1}=1,5A[/tex]
[tex]R_{34}=\frac{12R_{3}}{12+R_{3}}[/tex]
[tex]R_{234}=\frac{12(R_{2}+R_{3})+R_{2}R_{3}}{12+R_{3}}[/tex]
[tex]I_{234}=\frac{12(12+R_{3)}}{12(R_{2}+R_{3})+R_{2}R_{3}}[/tex]
[tex]I_{3}=\frac{I_{234}R_{34}}{R_{3}}=\frac{144}{12(R_{2}+R_{3})+R_{2}R_{3}}[/tex]
[tex]I_{A}=I_{1}+I_{3}=\frac{144}{12(R_{2}+R_{3})+R_{2}R_{3}}+1,5=2,5\Rightarrow 12(R_{2}+R_{3})+R_{2}R_{3}=144 (1)[/tex]
*Khi tháo bỏ [tex]R_{4}[/tex]: Mạch còn lại: [tex]R_{1}//(R_{2}ntR_{3})[/tex]
Có: [tex]I_{1}=1,5A[/tex], [tex]I=I_{A}=2,7A[/tex]
[tex]\Rightarrow I_{23}=\frac{U}{R_{2}+R_{3}}=I-I_{1}=1,2A\Rightarrow R_{2}+R_{3}=10 (2)[/tex]
Từ (1) và (2), giải hệ phương trình:
[tex]\Rightarrow R_{2}=4\Omega ,R_{3}=6\Omega[/tex] hoặc [tex]R_{2}=6\Omega ,R_{3}=4\Omega[/tex]













Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.