12:45:39 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Gắn cùng vào điểm I hai con lắc lò xo, một đặt trên mặt phẳng ngang, con lắc còn lại treo thẳng đứng. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên 30 cm. Các vật nhỏ A và B có cùng khối lượng m, khi cân bằng lò xo treo vật A giãn 10 cm. Ban đầu, A được giữ vị trí sao cho lò xo không biến dạng còn lò xo gắn với B bị giãn 5 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật gần giá trị nào nhất sau đây?
Gia tốc hướng tâm được xác định bằng biểu thức
Một bếp điện có ghi 220V - 1800W được nối với hiệu điện thế 220V được dùng để đun sôi 1,5 lít nước từ  20°C  . Biết hiệu suất sử dụng bếp là 100% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ tính theo đon vị kWh là
Dòng điện trong kim loại là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng bậc k. Lần lượt tăng rồi giảm khoảng cách giữa hai khe một khoảng Δa sao cho vị trí vân trung tâm không thay đổi thì thấy tại điểm M lần lượt có vân sáng bậc k1 và k2. Chọn biểu thức đúng?


Trả lời

Trùng nhau của 2 dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: trùng nhau của 2 dao động  (Đọc 2119 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
robot3d
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 81


Email
« vào lúc: 12:55:35 am Ngày 20 Tháng Giêng, 2016 »

2 dddh dọc theo các trục song song với nhau. dd1 :[tex]3cos(5\pi t-\frac{\pi }{3})[/tex]
 dd2 :[tex]\sqrt{3}cos(5\pi t-\frac{\pi }{6})[/tex]
trong khoảng thời gian 1s đầu tiên 2 vật gặp nhau mấy lần:
a.8       b.6          .c4              d.5
p/s :
t tính ra nhìu hơn so với d.a nữa ( dùng giản đồ để đếm)


Logged


dale97
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:14:36 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2016 »

Ở t=0, 2 vật đã gặp nhau 1 lần, nên sau 2,5 chu kì sẽ gặp 6 lần, lần gặp sau đối xứng vs lần trc qua O  b-)


Logged
robot3d
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 81


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:21:47 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2016 »

Ở t=0, 2 vật đã gặp nhau 1 lần, nên sau 2,5 chu kì sẽ gặp 6 lần, lần gặp sau đối xứng vs lần trc qua O  b-)
ở t=0 thì gặp nhau lần 1, t= 0,2s thì gặp tiếp nên bạn xem lại d.a nhé.
t dùng 2 thời điểm t này thay vào dd 1 de xét trong khoảng 1s đầu nó đi qua mấy lần=> số lần trùng nhưng hơn 10 lần lận


Logged
Nhím con
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:31:00 am Ngày 22 Tháng Giêng, 2016 »

Ở t=0, 2 vật đã gặp nhau 1 lần, nên sau 2,5 chu kì sẽ gặp 6 lần, lần gặp sau đối xứng vs lần trc qua O  b-)
ở t=0 thì gặp nhau lần 1, t= 0,2s thì gặp tiếp nên bạn xem lại d.a nhé.
t dùng 2 thời điểm t này thay vào dd 1 de xét trong khoảng 1s đầu nó đi qua mấy lần=> số lần trùng nhưng hơn 10 lần lận
2 dao động này có biên độ khác nhau nên phải vẽ hai đường tròn đồng tâm có bán kính khác nhau, khi đó mới làm được nhé


Logged
robot3d
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 81


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:29:35 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2016 »

Ở t=0, 2 vật đã gặp nhau 1 lần, nên sau 2,5 chu kì sẽ gặp 6 lần, lần gặp sau đối xứng vs lần trc qua O  b-)
ở t=0 thì gặp nhau lần 1, t= 0,2s thì gặp tiếp nên bạn xem lại d.a nhé.
t dùng 2 thời điểm t này thay vào dd 1 de xét trong khoảng 1s đầu nó đi qua mấy lần=> số lần trùng nhưng hơn 10 lần lận
2 dao động này có biên độ khác nhau nên phải vẽ hai đường tròn đồng tâm có bán kính khác nhau, khi đó mới làm được nhé
mong bạn full giúp t với , t cũng vẽ ra mà chưa có hiểu rõ lắm. mong được chỉ giáo


Logged
Nhím con
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:18:43 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2016 »

mong bạn full giúp t với , t cũng vẽ ra mà chưa có hiểu rõ lắm. mong được chỉ giáo
[/quote]
bạn vẽ hai vòng tròn đồng tâm ra, để hai dao động có cùng vị trí thì hình chiếu của nó lên Ox phải bằng nhau, 2 dao động quay cùng tần số góc nên sau lần thứ nhất có hình chiếu lên Ox bằng nhau thì sau khi đi được nữa vòng tròn tương ứng với T/2 thì nó sẽ hình chiếu lên Ox bằng nhau lần thứ 2. Vậy trong 1 chu kì thì vị trí có x như nhau của hai dao động là 2 lần.
t=1s = 2T+T/2
2T gặp nhau 4 lần
T/2 gặp nhau 1 lần ( vì tại vị trí ban đầu nó không gặp nhau )
=> Số lần có cùng li độ x à 5 lần


Logged
Nhím con
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:21:37 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2016 »

mong bạn full giúp t với , t cũng vẽ ra mà chưa có hiểu rõ lắm. mong được chỉ giáo
bạn vẽ hai vòng tròn đồng tâm ra, để hai dao động có cùng vị trí thì hình chiếu của nó lên Ox phải bằng nhau, 2 dao động quay cùng tần số góc nên sau lần thứ nhất có hình chiếu lên Ox bằng nhau thì sau khi đi được nữa vòng tròn tương ứng với T/2 thì nó sẽ hình chiếu lên Ox bằng nhau lần thứ 2. Vậy trong 1 chu kì thì vị trí có x như nhau của hai dao động là 2 lần.
t=1s = 2T+T/2
2T gặp nhau 4 lần
T/2 gặp nhau 1 lần ( vì tại vị trí ban đầu nó không gặp nhau )
=> Số lần có cùng li độ x à 5 lần

[/quote]
à, tại vị trí ban đầu t=0, hai dao động gặp nhau lần 1, nên sau nữa chu kì (T/2) nó sẽ gặp nhau lần 2, thêm 2T là thêm 4 lần gặp nhau nữa là 6 nhé. Tối tính nhẩm bị nhầm ở chỗ T=0
Vậy đáp án là gặp nhau 6 lần


Logged
robot3d
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 81


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:21:45 am Ngày 25 Tháng Giêng, 2016 »

mong bạn full giúp t với , t cũng vẽ ra mà chưa có hiểu rõ lắm. mong được chỉ giáo
bạn vẽ hai vòng tròn đồng tâm ra, để hai dao động có cùng vị trí thì hình chiếu của nó lên Ox phải bằng nhau, 2 dao động quay cùng tần số góc nên sau lần thứ nhất có hình chiếu lên Ox bằng nhau thì sau khi đi được nữa vòng tròn tương ứng với T/2 thì nó sẽ hình chiếu lên Ox bằng nhau lần thứ 2. Vậy trong 1 chu kì thì vị trí có x như nhau của hai dao động là 2 lần.
t=1s = 2T+T/2
2T gặp nhau 4 lần
T/2 gặp nhau 1 lần ( vì tại vị trí ban đầu nó không gặp nhau )
=> Số lần có cùng li độ x à 5 lần

à, tại vị trí ban đầu t=0, hai dao động gặp nhau lần 1, nên sau nữa chu kì (T/2) nó sẽ gặp nhau lần 2, thêm 2T là thêm 4 lần gặp nhau nữa là 6 nhé. Tối tính nhẩm bị nhầm ở chỗ T=0
Vậy đáp án là gặp nhau 6 lần
[/quote]
vẽ hình ra :3 dùng nguyên ct của tổng hợp, t thì sd ct của 1 dd đầu nên k ra giờ hiểu rồi. tks bạn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.