08:31:48 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang với bước sóng 30 cm. M và N là hai phần tử dây cách nhau một khoảng 40 cm. Biết rằng khi li độ của M là 3 cm thì li độ của N là - 3 cm. Biên độ của sóng là
Một sóng cơ có phương trình là u=2cos20πt−5πxmm trong đó t tính theo giây, x tính theo cm. Trong thời gian 5 giây sóng truyền được quãng đường dài
Một chất điểm có khối lượng m = 0,1 kg dao động điều hòa với phương trình x = 5cos2t (cm). Động năng của vật khi chuyển động qua vị trí có li độ x = 3 cm là
Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng nào không phải của hiện tượng phản xạ toàn phần là?
Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E=1000 cos5000t (KV/m) (với t đo bằng giây). Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm thuần L khi điện áp trên tụ bằng nửa giá trị cực đại là


Trả lời

Câu hỏi về công!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Câu hỏi về công!  (Đọc 5191 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Vatly_Damme
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 08:24:46 am Ngày 03 Tháng Giêng, 2016 »

Công có phải là một đại lượng có tính tương đối không nhĩ?

Câu hỏi:
Một người chèo thuyền ngược dòng sông, nhưng do nước chảy xiết thuyền đứng yên so với bờ. Người ấy có thực hiện công không?
A. Có, vì so với nước thuyền chuyển động
B. Không, so với đất thuyền đứng yên
C. Có, vì thuyền vẫn chuyển động
D. Không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.

Mong quý thầy/cô giúp đỡ! =d>



Logged


avaiva
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 21


WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:21:41 am Ngày 04 Tháng Giêng, 2016 »

Công có phải là một đại lượng có tính tương đối không nhĩ?

Câu hỏi:
Một người chèo thuyền ngược dòng sông, nhưng do nước chảy xiết thuyền đứng yên so với bờ. Người ấy có thực hiện công không?
A. Có, vì so với nước thuyền chuyển động
B. Không, so với đất thuyền đứng yên
C. Có, vì thuyền vẫn chuyển động
D. Không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.

Mong quý thầy/cô giúp đỡ! =d>


Chuẩn định nghĩa công cơ học A = Fscosα
Công là một đại lượng đại số có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng không.
Trong câu hỏi trên s = 0 do thuyền vẫn đứng yên với bờ nên A = 0 (lực không sinh công) => D
Thực chất người đó có tiêu hao năng lượng năng, lượng đó chuyển thành công và phần năng lượng này giữ cho thuyền đứng yên nếu không có công này thì thuyền sẽ trôi theo dòng nước.


Logged

Nhím con
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:08:01 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2016 »

Công có phải là một đại lượng có tính tương đối không nhĩ?

Câu hỏi:
Một người chèo thuyền ngược dòng sông, nhưng do nước chảy xiết thuyền đứng yên so với bờ. Người ấy có thực hiện công không?
A. Có, vì so với nước thuyền chuyển động
B. Không, so với đất thuyền đứng yên
C. Có, vì thuyền vẫn chuyển động
D. Không, vì quãng đường dịch chuyển của thuyền bằng không.

Mong quý thầy/cô giúp đỡ! =d>


Chuẩn định nghĩa công cơ học A = Fscosα
Công là một đại lượng đại số có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng không.
Trong câu hỏi trên s = 0 do thuyền vẫn đứng yên với bờ nên A = 0 (lực không sinh công) => D
Thực chất người đó có tiêu hao năng lượng năng, lượng đó chuyển thành công và phần năng lượng này giữ cho thuyền đứng yên nếu không có công này thì thuyền sẽ trôi theo dòng nước.
tác dụng lực vào nước thì người ta chỉ xét lực tác dụng vào nước và di chuyển đoạn đường đi được so với nước => sinh công, còn bờ không liên quan.
thay vì xét xem thuyền có di chuyển không thì chúng ta cũng có thể xét nước có di chuyển không, tại chỗ lực tác dụng vào nước làm nước ở đó di chuyển nhanh hơn và đi đc đoạn đường so với một điểm làm mốc tại nước phía ngoài nên nó sinh công.


Logged
suduc93
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:35:39 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2016 »

Lấy mặt đất làm hệ quy chiếu thì trong trường hợp này không sinh công, còn nếu lấy mặt nước chuyển động thì lúc này sẽ sinh công. Công còn phụ thuộc vào hệ quy chiếu mà ta chọn.


Logged
Nhím con
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:07:45 am Ngày 25 Tháng Giêng, 2016 »

Lấy mặt đất làm hệ quy chiếu thì trong trường hợp này không sinh công, còn nếu lấy mặt nước chuyển động thì lúc này sẽ sinh công. Công còn phụ thuộc vào hệ quy chiếu mà ta chọn.
Sinh công luôn nhé. Lấy bờ làm mốc thì khi tác dụng lực vào nước làm cho nước ở đó chay nhanh hơn nên sinh công. Liên quan gì vật làm mốc.
Lực tác dụng vào vật nào thì xét vào vật đó thôi, chứ lực tác dụng vào nước mà đi xét cái BỜ thì sao mà tính công được


Logged
Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:57:21 pm Ngày 25 Tháng Giêng, 2016 »

Cái gì không hiểu thì bạn cứ quy hết về định nghĩa. Công được định nghĩa là tích vô hướng của lực và độ dời. Tổng công của các ngoại lực thực hiện lên vật được định nghĩa là độ biến thiên động năng của vật. Mặt khác, độ dời và độ biến thiên động năng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Bởi vậy câu trả lời cho câu hỏi của bạn là có, công có tính tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Thông thường trong chương trình vật lý không chuyên đa số bài tập đều hỏi trong HQC mặt đất (trừ những bài liên quan đến các HQC phi quán tính), vì vậy bạn có thể chọn đáp án D. Mặc dù vậy, cũng cần phải nhấn mạnh rằng đáp án A cũng không hề sai nhưng chỉ đúng trong HQC gắn với nước hoặc chuyển động so với mặt đất.


Logged
suduc93
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:07:34 pm Ngày 25 Tháng Giêng, 2016 »

Lấy mặt đất làm hệ quy chiếu thì trong trường hợp này không sinh công, còn nếu lấy mặt nước chuyển động thì lúc này sẽ sinh công. Công còn phụ thuộc vào hệ quy chiếu mà ta chọn.
Sinh công luôn nhé. Lấy bờ làm mốc thì khi tác dụng lực vào nước làm cho nước ở đó chay nhanh hơn nên sinh công. Liên quan gì vật làm mốc.
Lực tác dụng vào vật nào thì xét vào vật đó thôi, chứ lực tác dụng vào nước mà đi xét cái BỜ thì sao mà tính công được

Bạn đang tính công của dòng nước, còn chiếc thuyền làm gì có công.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.