09:14:59 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2. Giá trị cực đại của tích x1x2 là M, giá trị cực tiểu của x1x2 là −M3. Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Vận tốc và li độ của một chất điểm dao động điều hòa liên hệ với nhau theo hệ thức ν2160+x216=1, trong đó x là li độ của chất điểm tính bằng cm, v là vận tốc của chất điểm tính bằng cm/s. Lấy π2 = 10. Tốc độ trung bình của chất điểm trong mỗi chu kì là
Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
Một đoạn mạch RLC nối tiếp cỳ R khụng đổi $$C = {{10} \over \pi }\left( {\mu F} \right)$$. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khụng đổi tần số 50Hz. Để cụng suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì độ tự cảm L của mạch là
Một chùm sáng song song truyền từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3, góc khúc xạ đo được bằng 45o. Giữ nguyên chùm tia tới và cho đường vào nước thì góc khúc xạ là 35o. Chiết suất của nước đường khi đó là


Trả lời

Bài tập về con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về con lắc lò xo  (Đọc 2424 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dangminh125
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 42


Email
« vào lúc: 04:53:43 pm Ngày 11 Tháng Mười Hai, 2015 »

Nhờ mọi người giải giúp mình bài này
Một lò xo có khối lượng không đáng kể đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát, một đầu gắn cố định vào điểm  , đầu còn lại gắn vào vật nhỏ. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng bằng 0,5J  và lực đàn hồi cực đại là 10N  . Trong quá trình dao động, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp   chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn  5N là  1/15(s) . Chọn trục   có phương ngang, gốc   trùng với vị trí cân bằng của vật, chiều dương là chiều giãn của lò xo, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gốc thời gian là lúc vật chuyển động cùng chiều dương nhanh dần đều đi qua điểm M  cách vị trí cân bằng đoạn 5 căn 3 (cm)  .
a. Viết phương trình dao động điều hòa của vật.
b. Kể từ lúc t=0 , sau bao lâu ĐIỂM TREO  chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn bằng 4N  lần thứ  2015 .
c. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật trên quãng đường  130 cm.


Logged


xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:32:44 am Ngày 12 Tháng Mười Hai, 2015 »

Fdh(mãx)= k.A -->.  K= F/A.    Mà cơ năng =0,5.k.A^2. Kết hợp giải ra. A=10cm K= 100 N/m
Trong quá trình dao đông 2 lần lưc kéo F=5 N suy ra F=K.x.  Suy ra x= 5 cm =A/2
Mà đề bài cho time ngắn nhất , ứng với vận tôc lớn nhất suy ra đi từ A/2. Đên -A/2.  = T/6. = 1/15 suy ra T =6/15s
A) ptdd x=Acos(wt+phi) có A=10cm , w= 5pi  góc phi ban đầu ứng với x= -+ A căn 3/2 chiều dương vây co 2 vi trí thoả
Đó là =-pi/3 và -5pi/6
B/ chút nưa làm
C/  s=130 cm     A =10cm. Vậy S = 13.A = 6 . 2A + A
Mà 6.2A thì thời gian là t= 3T.  Sử dụng đường tròn lượng giác vẻx quãng đường A còn lại lên tính góc quét là ra


Logged
dangminh125
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 42


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:07:31 pm Ngày 12 Tháng Mười Hai, 2015 »

Fdh(mãx)= k.A -->.  K= F/A.    Mà cơ năng =0,5.k.A^2. Kết hợp giải ra. A=10cm K= 100 N/m
Trong quá trình dao đông 2 lần lưc kéo F=5 N suy ra F=K.x.  Suy ra x= 5 cm =A/2
Mà đề bài cho time ngắn nhất , ứng với vận tôc lớn nhất suy ra đi từ A/2. Đên -A/2.  = T/6. = 1/15 suy ra T =6/15s
A) ptdd x=Acos(wt+phi) có A=10cm , w= 5pi  góc phi ban đầu ứng với x= -+ A căn 3/2 chiều dương vây co 2 vi trí thoả
Đó là =-pi/3 và -5pi/6
B/ chút nưa làm
C/  s=130 cm     A =10cm. Vậy S = 13.A = 6 . 2A + A
Mà 6.2A thì thời gian là t= 3T.  Sử dụng đường tròn lượng giác vẻx quãng đường A còn lại lên tính góc quét là ra
Mặc dù bạn làm sai nhưng mình vẫn cảm ơn ......  Cheesy 
đi từ A/2. Đên -A/2 ==> góc quét T/3=1/15==>T=0,2==>w=10pi ( rad/s)
Do là đang CĐ CÙNG CHIỀU + NHANH DẦN ĐỀU NÊN CHỈ CÓ PHA BAN ĐẦU LÀ -5PI/6 THÔI
còn câu b bạn giải thử xem Mình giải hết rồi nhưng câu b) khác đáp án của đề không biết bị nhầm chỗ nào nữa


Logged
xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:58:23 pm Ngày 12 Tháng Mười Hai, 2015 »

cái vị trí đi từ A/2 đến -A/2 là T/6 ko phải T/3 đâu vì nó nói ngắn nhất , tức là quét đối xứng qua trục Sin . còn của bạn lấy theo trục Cos
câu b/ ĐIỂM TREO  chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn bằng 4N
theo như cách hiểu về Điểm treo Chịu lực kéo thì vị trí này ứng với lúc lò xo bi giãn  , li độ dương x =F/K= 4cm
- lần thứ 2015 thì tách ra 2014 + lần 1
+ 1 chu kỳ thì lò xo quét qua vi trí đó 2 lần suy ra 2014 lần =1007 Chu kỳ
_+lần 1 . vi trí ban đầu ở -A căn 3/2 -> 0--> 0.4A =   T/6 + t
với t = arccos(0.4)  / w  =0.0738s
vây có w =5pi suy ra T=0.4s    vây thời gian quét 2015 lần là =1007T + T/6+ 0.0738 =402.94s
- còn nếu hiểu điểm treo chịu lực kéo của lo xo ứng với cả lúc giãn và nén . thì tính lại , lúc này  1 chu kỳ nó quét qa 4 vi trí


Logged
dangminh125
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 42


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:19:33 pm Ngày 12 Tháng Mười Hai, 2015 »

cái vị trí đi từ A/2 đến -A/2 là T/6 ko phải T/3 đâu vì nó nói ngắn nhất , tức là quét đối xứng qua trục Sin . còn của bạn lấy theo trục Cos
câu b/ ĐIỂM TREO  chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn bằng 4N
theo như cách hiểu về Điểm treo Chịu lực kéo thì vị trí này ứng với lúc lò xo bi giãn  , li độ dương x =F/K= 4cm
- lần thứ 2015 thì tách ra 2014 + lần 1
+ 1 chu kỳ thì lò xo quét qua vi trí đó 2 lần suy ra 2014 lần =1007 Chu kỳ
_+lần 1 . vi trí ban đầu ở -A căn 3/2 -> 0--> 0.4A =   T/6 + t
với t = arccos(0.4)  / w  =0.0738s
vây có w =5pi suy ra T=0.4s    vây thời gian quét 2015 lần là =1007T + T/6+ 0.0738 =402.94s
- còn nếu hiểu điểm treo chịu lực kéo của lo xo ứng với cả lúc giãn và nén . thì tính lại , lúc này  1 chu kỳ nó quét qa 4 vi trí
Nhờ bạn nhắc tới chi tiết lực kéo mình mới nhận ra chỗ sai của mình và bạn rồi
Mình đọc lại nguyên văn cái đề nhá  '' Trong quá trình dao động, khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp   chịu tác dụng LỰC KÉO của lò xo có độ lớn  5N là  1/15(s) '' ==> Tức là Lò xo đang dãn ===> Khoảng thời gian là T/3  ( giống y như lập luận của bạn ở câu b đấy )
Còn T/6 thì lò xo đang nén ( ko thỏa ) .
Cái bái này dễ mà câu chữ lừa tình nhau quá  Tongue


Logged
xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:53:39 pm Ngày 12 Tháng Mười Hai, 2015 »

Ủa cái chu kỳ trong dáp án ra bao nhiêu vậy .
Nguyên văn cái đêf bài là thời gian ngắn nhất giữa 2 lần chịu lục kéo 5N là 1/15 s . Giờ khiến mình hiểu thành như thế này.


Logged
dangminh125
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 42


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:47:09 pm Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2015 »

Đây là đáp án của đề.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.