01:22:36 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên một sợi dây dài có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là . Tốc độ truyền sóng trên dây là
Một học sinh thực hiện thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của chiều dài con lắc đơn với chu kì dao động kiểm chứng chu kì dao động. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài l của con lắc như hình vẽ. Góc α  đo được trên hình bằng 76,1°. Lấy π ≈ 3,14 . Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là
Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có thể là:
Phát biểu nào sau đây về máy quang phổ lăng kính là không đúng?
Theo mẫu nguyên tử của Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử Hiđro là  r0=0,53.10-10m và năng lượng của nguyên tử ứng với các trạng thái dừng được xác định bằng biểu thức En=-13,6n2 eV, vớin=1;2;3  …. Một đám nguyên tử Hiđro đang ở trạng thái kích thích ứng với bán kính quỹ đạo dừng là 1,908 nm. Tỷ số giữa phô tôn có năng lượng lớn nhất và phô tôn có năng lượng nhỏ nhất có thể phát ra là:


Trả lời

Trắc nghiệm- lưc tương tác giữa 2 điên tích-chua hiêu rõ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trắc nghiệm- lưc tương tác giữa 2 điên tích-chua hiêu rõ  (Đọc 1174 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« vào lúc: 12:59:03 pm Ngày 23 Tháng Tám, 2015 »

Câu 1: nếu đặt giữa 2 điện tích một tấm thủy tinh . Thì lực tương tác sẽ
-ko thay đổi
-tang lên
-giam xuong
Mình chọn ko thay đổi thì đúng hay sai mong thầy cô và các bạn giải thích dùm


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:29:33 pm Ngày 23 Tháng Tám, 2015 »

Câu 1: nếu đặt giữa 2 điện tích một tấm thủy tinh . Thì lực tương tác sẽ
-ko thay đổi
-tang lên
-giam xuong
Mình chọn ko thay đổi thì đúng hay sai mong thầy cô và các bạn giải thích dùm.
.

Đề bài chưa đầy đủ do chưa biết ban đầu 2 điện tích được đặt trong môi trường gì.

(1) Nếu ban đầu trong chân không hay không khí.
Gọi r là khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích. [tex]\varepsilon[/tex] là hằng số điện môi của thủy tinh. d là độ dày bản mặt thủy tinh.

Lực tương tác trong chân không. [tex]F=k\frac{q_1.q_2}{r^2}[/tex]
Khi có bản thủy tinh. [tex]F'=k\frac{q_1.q_2}{(r+d(\sqrt{\varepsilon}-1))^2}[/tex]

[tex]\varepsilon>1\Rightarrow (\sqrt{\varepsilon}-1)>0\Rightarrow r<r+d(\sqrt{\varepsilon}-1)\Rightarrow F>F'[/tex] . Giảm xuống.

(2) Nếu ban đầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi [tex]\varepsilon_0>\varepsilon[/tex]
Khi đó:

Lực tương tác ban đầu. [tex]F=k\frac{q_1.q_2}{\varepsilon_0.r^2}[/tex]
Khi có bản thủy tinh. [tex]F'=k\frac{q_1.q_2}{(\varepsilon_0r+d(\sqrt{\varepsilon}-\varepsilon_0))^2}[/tex]

[tex]\varepsilon_0>\varepsilon\Rightarrow (\sqrt{\varepsilon}-\sqrt{\varepsilon_0})<0\Rightarrow\varepsilon_0 r>r+d(\sqrt{\varepsilon}-\sqrt{\varepsilon_0})\Rightarrow F<F'[/tex] . Tăng lên.   ~O) ~O) ~O)


« Sửa lần cuối: 03:31:16 pm Ngày 23 Tháng Tám, 2015 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.