07:57:23 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điện trở suất của một vật dẫn kim loại phụ thuộc vào
Đồng vị phóng xạ \(_{84}^{210}{\rm{Po}}\) phóng xạ \({\rm{\alpha }}\) và biến thành hạt nhân bền \(_{82}^{206}{\rm{\;Pb}}\) . Chu kì bán rã của \(_{84}^{210}{\rm{Po}}\) là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu \(_{84}^{210}{\rm{Po}}\) nguyên chất. Coi khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Sau thời gian bao lâu thì tỷ lệ khối lượng \({\rm{Pb}}\) và \({\rm{Po}}\) trong mẫu là \({{\rm{m}}_{{\rm{Pb}}}}:{{\rm{m}}_{{\rm{Po}}}} = 0,6\) ?
Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, làm từ vật liệu siêu dẫn có độ tự cảm L, có khối lượng m, có kích thước D, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát và chiều dài D đủ lớn để khung dây không ra khỏi từ trường. Nếu khung dao động điều hòa với tần số góc ω thì
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau a=1,2 mm. Màn quan sát cách hai khe một khoảng D=1,5 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có 0,40μm≤λ≤0,76μm. Số tia đơn sắc cho vân tối tại điểm M cách vân trắng chính giữa 4,5 mm là:
Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 8 cm. Cho A, B dao động điều hòa, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt chất lỏng. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng là 1 cm. Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng sao cho MN = 4 cm và AMNB là hình thang cân. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có thể là:


Trả lời

Bài tập về hạt sơ cấp can giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về hạt sơ cấp can giúp đỡ  (Đọc 874 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kimanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 05:47:33 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2015 »

Các bạn ơi mình có bài này trong đề thi thử chuyên hà tĩnh lần 4
nếu tăng tốc đô của một hạt vi mô lên 2 lần thì động năng của nó tăng lên 5 lần. Hạt đó đang chuyển động với tốc độ có giá trị gần nhất bằng bao nhiêu với giá trị nào sau đây. Đáp án ra là 9,4 ×10^7 m/s các cậu ạ. Có bạn nào giúp đc t bài này k.


Logged


acsimet36
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:08:07 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2015 »

- Khi [tex]v=v_1\Rightarrow E_{d1}=m_{o}c^{2}\left[\frac{1}{\sqrt{1-\frac{v_{1}^{2}}{c^{2}}}}-1 \right][/tex]
- Khi [tex]v=2v_1\Rightarrow E_{d2}=m_{o}c^{2}\left[\frac{1}{\sqrt{1-\frac{4v_{1}^{2}}{c^{2}}}}-1 \right][/tex]
Cho [tex]E_{d2}=5E_{d1}[/tex]
 sẽ tìm được v1


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.