02:36:48 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng cơ có tần số f truyền trong một môi trường với tốc độ v thì bước sóng được tính theo công thức
Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là:
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng trắng thay ánh sáng đơn sắc thì vân trung tâm là:
Theo định luật III Niu-tơn thì lực và phản lực:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Ω và tụ điện. Biết điệp áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 60 V. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng


Trả lời

Bài điện xoay chiều lạ và hay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xoay chiều lạ và hay  (Đọc 719 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
TocChamVai
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 26
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 67


Email
« vào lúc: 10:57:06 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2015 »

Cho mạch RLC, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Thay đổi L để hiệu điện thế hiệu dụng [tex]U_L_{max}[/tex]. Với [tex]L=L_1, L=L_2[/tex] thì [tex]U_{L_1}=U_{L_2}=k.U_{Lmax}[/tex] và tổng hệ số công suất của mạch trong hai trường hợp đó là [tex]k\sqrt{2}[/tex]. Tính hệ số công suất của mạch khi [tex]U_{Lmax}[/tex]
Mong thầy cô và bạn bè giải đáp hộ. Em xin cảm ơn rất nhiều.





Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:57:36 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2015 »

Cho mạch RLC, cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Thay đổi L để hiệu điện thế hiệu dụng [tex]U_L_{max}[/tex]. Với [tex]L=L_1, L=L_2[/tex] thì [tex]U_{L_1}=U_{L_2}=k.U_{Lmax}[/tex] và tổng hệ số công suất của mạch trong hai trường hợp đó là [tex]k\sqrt{2}[/tex]. Tính hệ số công suất của mạch khi [tex]U_{Lmax}[/tex]
Mong thầy cô và bạn bè giải đáp hộ. Em xin cảm ơn rất nhiều.




Ở bài này bạn áp dụng hai công thức sau :
[tex]U_{L}=U_{Lmax}cos\left(\varphi _{1}-\varphi _{0} ) & \varphi _{0}=\frac{\varphi _{1}+\varphi _{2}}{2}[/tex]
Với [tex]\varphi _{0}[/tex] là độ lệch pha giữa u và i khi U L max
và [tex]\varphi _{1}[/tex] là khi U = U_L 1

Như vậy vì [tex]cos\varphi _{1}+cos\varphi _{2}=2cos\varphi _{0}.cos\left( \frac{\varphi _{1}-\varphi _{2}}{2}\right)=k\sqrt{2}[/tex]
Mà [tex]U_{L1}=U_{Lmax}cos\left(\varphi _{0}-\varphi _{1} )\rightarrow cos\left( \frac{\varphi _{1}-\varphi _{2}}{2})=k[/tex]
Từ đây dễ dàng tìm ra hệ số công suất cần tìm rồi

« Sửa lần cuối: 09:02:13 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2015 gửi bởi William Trần An »

Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.