02:01:56 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ trường đều cảm ứng từ B  Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây có giá trị hiệu dụng là A. w NBS      B. NBS/ w     C. w NBS/          D. w NBS .
Bắn một hạt prôtôn với vận tốc 3.107  m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra một phản ứng hạt nhân p11+L37i→X+X. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau một góc 160°. Coi khối lượng các hạt gần đúng bằng số khối của chúng tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử (u) , 1u=931,5MeVc2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
Một vật dao động điều hòa theo phương trình $$x = 6 \cos (4 \pi t)$$ cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là:
Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u=1002cos100πt(V)  thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng:
Hai sóng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng kết hợp nếu có:


Trả lời

BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU KHI L THAY ĐÔI CẦN GIẢI ĐÁP

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU KHI L THAY ĐÔI CẦN GIẢI ĐÁP  (Đọc 1267 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trungkienvatli_2989
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 10:02:07 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2015 »

Một mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay đổi. Khi thay đổi L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp 4 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp?
A. 4,25 lần
B. 2,5 lần
C. 4 lần
D. 4\sqrt{2} lần


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:33:46 am Ngày 20 Tháng Sáu, 2015 »

Một mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay đổi. Khi thay đổi L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp 4 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp?
A. 4,25 lần
B. 2,5 lần
C. 4 lần
D. 4\sqrt{2} lần
L thay đổi để URmax ==> CHĐ ==> UR=U=4UL=4UC ==> độ lệch pha giữa URC với i là phiRC=artan(1/4)=14 độ
L thay đổi để ULmax ==> URC vuông pha U ==> phi = 90 - phiRC  = 76 độ ==> ULC = 4UR và UC = 0,25UR ==> UL = ULC+UC=4,25UR


Logged
trungkienvatli_2989
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:03:50 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2015 »

em vẫn chưa hiểu. Xin hãy viết chi tiết hơn ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:08:25 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2015 »

em vẫn chưa hiểu. Xin hãy viết chi tiết hơn ạ
em không hiểu chỗ nào nói ra, thầy chỉ hướng dẫn thôi không có TG giải chi tiết, còn nhiều bài nữa, dòng số 2 phải thuộc tính chất L thay đổi để ULmax


Logged
trungkienvatli_2989
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:32:57 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2015 »

em đã đọc và đã hiểu. cám ơn thầy ạ. thầy có faceboo  không cho em xxin nick để có thể hỏi những câu hỏi phức tạp ạ. xin cám ơn thầy. chúc thầy mạnh khỏe.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.