12:44:11 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ban đầu vật đứng tại vị trí có li độ x = –5 cm. Sau khoảng thời gian t1 vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng chưa đổi chiều chuyển động. Tiếp tục chuyển động thêm 18 cm nữa vật về đến vị trí ban đầu và đủ một chu kì. Chiều dài quỹ đạo của vật có giá trị là
Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa mãn. mA+mB>mC+mD. Phản ứng này là
Người ta chiếu ánh sáng có tần số $$1,35.10^{15}Hz$$ vào một lá kim loại có công thoát 4eV. Động năng ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại là:
Dao động của một vật với biên độ A=10cm   là tổng hợp của hai dao động điều hòa x1=A1cosωt  cm và x2=A2cosωt+π2  cm. Thay đổi A1 đến giá trị a thì thấy rằng dao động tổng hợp nhanh pha hơn x1 một góc α. Thay đổi A¬ đến giá trị 2a  thì thấy rằng dao động tổng hợp nhanh pha hơn x1 một góc β sao cho β+30 độ=α . a gần nhất giá trị nào sau đây?
Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị


Trả lời

Thắc mắc về bài tập GTAS cần được giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thắc mắc về bài tập GTAS cần được giúp đỡ  (Đọc 1192 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
robot3d
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 81


Email
« vào lúc: 01:10:22 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2015 »

trong TN GT Y-âng,a=1mm , D=2m . 2 khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,39 đến 0,76 micromet . khoảng cách gần nhất từ nơi có 2 vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng TT là:
1,52      2,34          2,28            0,78
ps:
-tại sao nx được là " từ dãi phổ bậc 3 bắt đầu chồng lấn dãi phổ bậc 2 nên khoảng cách cần tìm là [tex]x^{tim}_{3}=3\lambda D/a[/tex]"
-và tại sao không phải là dãi phổ bậc 2 chồng lấn dãi phổ bậc 1?
- cuối cùng là tại sao lại lấy lamda tím?
có chút không hiểu mong mọi người giúp đỡ.thân!


Logged


langtuvl
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:00:42 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2015 »

0,39x2 > 0,76x1 nên phổ bậc 2 không chồng lên phổ bậc 1. Thế nhưng 0,39x3 < 0,76x2 nên phổ bậc 3 chồng lên phổ bậc 2. Vậy vị trí đầu tiên có vân sáng trùng nhau ứng với vị trí vân sáng bậc 3 của màu tím.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:12:45 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2015 »

trong TN GT Y-âng,a=1mm , D=2m . 2 khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,39 đến 0,76 micromet . khoảng cách gần nhất từ nơi có 2 vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng TT là:
1,52      2,34          2,28            0,78
ps:
-tại sao nx được là " từ dãi phổ bậc 3 bắt đầu chồng lấn dãi phổ bậc 2 nên khoảng cách cần tìm là [tex]x^{tim}_{3}=3\lambda D/a[/tex]"
-và tại sao không phải là dãi phổ bậc 2 chồng lấn dãi phổ bậc 1?
- cuối cùng là tại sao lại lấy lamda tím?
có chút không hiểu mong mọi người giúp đỡ.thân!
các phố bậc càng lớn thì càng rộng, điều kiện hai phổ chồng lên nhau là xdok > xtim(k+1), do tia tím nằm dưới phổ nên khi trùng nhau thì tím là VT trùng nhau đầu tiên.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.