01:18:44 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hạt nhân càng bền vững khi có
Một chất điểm dao động điều hoà, gia tốc a và li độ x của chất điểm liên hệ với nhau bởi hệ thức a=-4π2 x; trong đó a⋅có đơn vị cm/s2,x có đơn vị cm. Chu kì dao động bằng
Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = 120 V, ở hai đầu cuộn dây UD=1202V, ở hai đầu tụ điện UC = 120 V. Tỉ số giữa hệ số công suất của toàn mạch và hệ số công suất của cuộn dây bằng
Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là
Trong thí nghiệp Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là


Trả lời

Vấn đề thực tế về sử dụng kính cận, viễn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vấn đề thực tế về sử dụng kính cận, viễn  (Đọc 1185 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vuongcongdat
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 01:21:32 am Ngày 31 Tháng Năm, 2015 »

Theo sách giáo khoa lớp 11, nhìn vật ở xa sẽ làm mắt thoải mái hơn vì ít phải điều tiết nhiều, Vậy khi phải dùng nhiều máy tính hay đọc sách nhiều, mắt nhìn gần lâu sẽ bị mỏi mắt do điều tiết nhiều, mắt rất dễ bị cận thị. Vậy tại sao những lúc đó ta không đeo cái kính hội tụ vào để làm ảnh ảo ở xa mắt hơn nên mắt sẽ thoải mái hơn (bằng cách đặt sách hay màn hình máy tính ở trong khoảng tiêu cự của kính hội tụ), đỡ mỏi mắt lại tránh cận thị phần nào đó. Chỉ cần đeo kính hội tụ lúc phải nhìn gần lâu thôi, không nhìn nữa thì lại bỏ ra. Cách làm này có ổn không mà sao không thấy ai áp dụng ở VN vậy, trẻ em hay thanh niên lúc đọc sách hay chơi máy tính toàn phải căng mắt ra nhìn, rồi cận thị hết cả lút..
« Sửa lần cuối: 01:23:42 am Ngày 31 Tháng Năm, 2015 gửi bởi vuongcongdat »

Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:07:54 pm Ngày 15 Tháng Bảy, 2015 »

Theo sách giáo khoa lớp 11, nhìn vật ở xa sẽ làm mắt thoải mái hơn vì ít phải điều tiết nhiều, Vậy khi phải dùng nhiều máy tính hay đọc sách nhiều, mắt nhìn gần lâu sẽ bị mỏi mắt do điều tiết nhiều, mắt rất dễ bị cận thị. Vậy tại sao những lúc đó ta không đeo cái kính hội tụ vào để làm ảnh ảo ở xa mắt hơn nên mắt sẽ thoải mái hơn (bằng cách đặt sách hay màn hình máy tính ở trong khoảng tiêu cự của kính hội tụ), đỡ mỏi mắt lại tránh cận thị phần nào đó. Chỉ cần đeo kính hội tụ lúc phải nhìn gần lâu thôi, không nhìn nữa thì lại bỏ ra. Cách làm này có ổn không mà sao không thấy ai áp dụng ở VN vậy, trẻ em hay thanh niên lúc đọc sách hay chơi máy tính toàn phải căng mắt ra nhìn, rồi cận thị hết cả lút..
Nếu cứ tiện thì đeo không cần thì gỡ ra sẽ làm mắt điều tiết khó khăn hơn nhiều so với việc tự điều chỉnh tự nhiên. Phần lớn các kính hội tụ hay phân kì đề có độ tụ khá cao nên làm mắt điều tiết đột ngột gây đau mắt


Logged
Tags: mắt thấu kính cận thị 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.