04:14:27 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai điện tích điểm giống nhau đặt ở hai vị trí A và B. Vị trí có điện trường tổng hợp bằng 0 là
Một chiếc ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
Giá trị của suất điện động cảm ứng KHÔNG phụ thuộc vào
Các điện tích $$\pm Q$$ với Q = 2,0.10-7C đặt tại ba đỉnh của hình vuông với cạnh 0,1m như trên hình. Cường độ điện trường tại tâm hình vuông là
Một bánh đà đang quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút. Tác dụng một momen hãm không đổi 100 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 5 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với trục quay.


Trả lời

Câu hỏi lí thuyết về giao thoa sóng cơ ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Câu hỏi lí thuyết về giao thoa sóng cơ ?  (Đọc 1930 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linhskylee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 08:24:57 am Ngày 23 Tháng Năm, 2015 »

Giả sử 2 nguồn kết hợp cùng pha cùng tần số cúng biên độ : Ta có d2-d1 = k[tex]\lambda[/tex] thì điểm M sẽ có biên độ cực đại là 2A
PT tổng hợp tại điểm M bất kì :

U=2Acos[tex]\left[\frac{\pi (d2-d1)}{\lambda } \right][/tex]cos[tex]\left[\omega t-\frac{\pi (d2+d1)}{\lambda } \right][/tex]

Nhưng theo PT thì biên độ điểm M còn phụ thuộc vào pha giao động cos[tex]\left[\omega t-\frac{\pi (d2+d1)}{\lambda } \right][/tex]

Lí thuyết theo giả sử giao thoa sẽ tạo ra điểm M ''cố định'' có biên độ Max không đổi
Tại sao ?
Mong các bạn và các thầy giúp đỡ !


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:00:51 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2015 »

Giả sử 2 nguồn kết hợp cùng pha cùng tần số cúng biên độ : Ta có d2-d1 = k[tex]\lambda[/tex] thì điểm M sẽ có biên độ cực đại là 2A
PT tổng hợp tại điểm M bất kì :

U=2Acos[tex]\left[\frac{\pi (d2-d1)}{\lambda } \right][/tex]cos[tex]\left[\omega t-\frac{\pi (d2+d1)}{\lambda } \right][/tex]

Nhưng theo PT thì biên độ điểm M còn phụ thuộc vào pha giao động cos[tex]\left[\omega t-\frac{\pi (d2+d1)}{\lambda } \right][/tex]

Lí thuyết theo giả sử giao thoa sẽ tạo ra điểm M ''cố định'' có biên độ Max không đổi
Tại sao ?
Mong các bạn và các thầy giúp đỡ !
+ biên độ dao động hai nguồn cùng pha, cùng biên độ là a=2A|cos(pi(d2-d1)/lambda)| làm gì có phụ thuộc vào cái phía dưới



Logged
linhskylee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:01:51 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2015 »

Thưa thầy ý em là cái cos thứ 2 trong pt ấy ạ , nó phụ thuộc vào ấy ạ!
Phần tử đạt max vẫn có thể dao động Huh


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:43:23 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2015 »

Thưa thầy ý em là cái cos thứ 2 trong pt ấy ạ , nó phụ thuộc vào ấy ạ!
Phần tử đạt max vẫn có thể dao động Huh
Xét 2 nguồn đồng pha

uM=2Acos(\frac{\pi(d1-d2)}{\lambda})cos(\omega.t - \frac{\pi(d1+d2)}{\lambda})
uM đat giá trị lớn nhất khi cos(\frac{\pi(d1-d2)}{\lambda})=(+,-)1 ==> d1-d2=k.lambda
phần cos(\omega.t - \frac{\pi(d1+d2)}{\lambda}) thường dùng để tìm pha của phần tử M
nếu cos(\frac{\pi(d1-d2)}{\lambda})=1 ==> u=2Acos(\omega.t - \frac{\pi(d1+d2)}{\lambda})
nếu cos(\frac{\pi(d1-d2)}{\lambda})=-1 ==> u=2Acos(\omega.t - \frac{\pi(d1+d2)}{\lambda}+\pi)

+không hiểu em nói cực đại phụ thuộc cos(wt-.....) là ý gì? ĐK cực đại, cực tiểu chỉ phụ thuộc hiệu đường đi từ điểm đang xét đến hai nguồn
d1-d2=klambda hay d1-d2=(k+1/2)lambda
+ em đang nhầm u của phần tử cực đại thì thay đổi chứ còn biên độ của nó thì sao thay đổi được
« Sửa lần cuối: 09:49:04 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2015 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:50:14 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2015 »

Bài viết đăng sai vị trí rồi ạ! Mong các bạn và thầy để ý để không bị nhầm lẫn.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:23:45 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2015 »

Bài viết đăng sai vị trí rồi ạ! Mong các bạn và thầy để ý để không bị nhầm lẫn.
Thành viên mới nên đăng chưa đúng vị trí, thầy sẽ chuyển về đúng nơi của nó.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:08:00 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2015 »

Tôi tán thành ý kiến của thày Ha Văn Thạnh. Em đã hiểu lầm li độ dao động u tại điểm đang xét và biên độ của nó. A không đổi nhưng u thay đổi liên tục.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22867_u__tags_0_start_0