01:41:12 am Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80Ω  (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q ( hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ
Dùng lực kéo nằm ngang có độ lớn 100000 N kéo đều một tấm bê tông nặng 20 tấn trên mặt đất. Tính hệ số ma sát trượt giữa tâm bê tông và mặt đất.
Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = 10cos2πt + π3. Pha dao động là   
Một sóng cơ có chu kỳ T, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng là v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là:
Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm M có sóng truyền về hướng Bắc với cường độ điện trường cực đại là 8V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15T, khi cường độ điện trường là 4 V/m và đang có hướng Đông thì cảm ứng từ có hướng và độ lớn là 


Trả lời

Một bài sóng ánh sáng cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một bài sóng ánh sáng cần giải đáp  (Đọc 866 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
luongngoclong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 05:32:52 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2015 »

trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0.40µm, 0.48µm; 0.72µm. giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu của vân trung tâm thì có bao nhiêu vân sáng có màu đơn sắc?

A.40
B.36
C.34
D.26


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:19:24 am Ngày 27 Tháng Năm, 2015 »

trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0.40µm, 0.48µm; 0.72µm. giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu của vân trung tâm thì có bao nhiêu vân sáng có màu đơn sắc?

A.40
B.36
C.34
D.26
BT nói màu đơn sắc (vân sáng không trùng)
PP: Đếm vân sáng 1 + vân sáng 2+ van sáng 3 - 2(van trung 1,2 + vân trùng 1,3+ van trung 2,3)
ĐKVT 3 bx : k1.lambda1=k2.lambda2=k3.lambda3 ==> k1=18;k215;k3=10
ĐKVT 1,2 : k1/k2=lambda2/lambda1=6/5 ==> 2 vân trùng
ĐKVT 1,3 : k1/k3=lambda3/lambda1=9/5 ==> 1 vân trùng
ĐKVT 2,3 : k2/k3=lambda3/lambda2=3/2 ==> 4 vân trùng
==> SVĐS : 17+14+9 - 2(2+1+4) = 26



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.