10:07:51 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Chu kì dao động của con lắc là:
Một vật có khối lượng bằng 40g , dao động với chu kỳ T và có biên độ 13cm . Khi vật có vận tốc bằng 25 cm/s   thì thế năng của nó bằng 7,2.10−3 J . Chu kì T bằng
Con lắc đơn có khối lượng m=100g treo vào một điểm cố định trong điện trường đều có phương thẳng đứng, hướng lên trên E= 2.106   V/m. Khi chưa tích điện, con lắc vật dao động điều hòa với chu kỳ T0 =2s. Khi tích điện q cho con lắc, nó dao động điều hòa với chu kỳ giảm đi 4/3 lần. Lấy g=10 m/s2 . Điện tích của vật là:
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để
Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa.


Trả lời

Một số khái niệm của con lắc lò xo cần được giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một số khái niệm của con lắc lò xo cần được giải đáp  (Đọc 27486 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngoyenkhanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 04:09:47 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2015 »

cho em hỏi thế nào là lực kéo, lực đẩy, lực tác dụng lên điểm treo trong con lắc lò xo, khi nào thì chúng đạt cực đại, đạt cực tiểu, rồi có cái lực nào tính bằng công thức F = K(A - delta L) không ạ? Hiện giờ em rất lùng bùng về mấy khái niệm này, làm bài tập cứ lẫn lộn lung tung, mong được thầy cô giải đáp ạ.


Logged


maimai57
Super Mod Giảng Dạy Vật Lý
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +16/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 131


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:37:42 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2015 »


Trả lời :
Khi lò xo biến dạng thì xuất hiện lực đàn hồi . Fđh =k.∆l
Lực đàn hồi tác dụng lên vật tiếp xúc với lò xo ( vật gây ra biến dạng của lò xo )
Vì thế : +Lực tác dụng lên điểm treo con lắc chính là lực đàn hồi .
 +Lực kéo đàn hồi là lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị giãn .=> lực kéo đàn hồi cực đại khi lò xo bị giãn nhiều nhất ( Con lắc treo d động thẳng đứng  thì lúc ở biên dưới ) : Fkdhmax = k (∆l0 + A).  (∆l0 là độ biến dạng khi ở vị trí cân bằng )
+ Lực đẩy đàn hồi xuất hiện khi lò xo bị nén  . =>  Lực đẩy đàn hồi cực đại là lực đàn hồi cực đại xuất hiện khi lò xo bị nén nhiều nhất . 

+ Khi vật dao động với biên độ A >  ∆l0 thì lò xo bị nén nhiều nhất là khi ở biên trên
 Lúc đó ∆l = A - ∆l0  => Lực  đẩy đàn hồi cực đại sẽ là  Fddhmax = k(A - ∆l0 )






Logged
ngoyenkhanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:28:18 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2015 »

vậy là trong trường hợp A < ∆l0 sẽ không có F đẩy (nén) cực đại, nhưng sẽ xuất hiện F kéo cực tiểu đúng không ạ ?


Logged
maimai57
Super Mod Giảng Dạy Vật Lý
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +16/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 131


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:05:32 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2015 »

Đúng rồi bạn . Trong trường hợp A < ∆l0 lò xo luôn giãn , sẽ không có F đẩy (nén) cực đại và xuất hiện trường hợp có lực kéo cực tiều .


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.