12:16:57 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1; S2 dao động với tần số 13 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách A một đoạn 21 cm, cách B một đoạn 19 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
(I) Trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân là hiện tượng phóng xạ . vì (II) Trong hiện tượng phóng xạ , dựa vào quy tắc dịch chuyển người ta có thể xác định được hạt nhân con khi biết được hạt nhân mẹ và loại phóng xạ.
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40 p t và uB = 2cos(40 p t + p ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn BM (không tính điểm B nếu có) là
Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên hai lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị


Trả lời

Bài toán: Con lắc lò xo trong thang máy

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán: Con lắc lò xo trong thang máy  (Đọc 2544 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tiendatptbt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 03:08:25 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2015 »

Bài toán: Con lắc lò xo trong thang máy
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A trong thang máy đứng yên. Khi vật nặng vừa đi xuống qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian một phần tư chu kì ngay sau đó là 1,4 A. Biết vật nặng có khối lượng 120 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biên độ A có giá trị là
A. 0,64 cm. B. 1,19cm. C. 1,35 cm. D. 1,72 cm.

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp.
P/s: Có thể trình bày theo hướng bảo toàn năng lượng càng tốt.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:53:35 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2015 »

Cơ năng của con lắc trước và sau khi thang máy tăng tốc không bằng nhau !

Xem hướng dẫn đính kèm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
tiendatptbt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:43:41 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2015 »

Em cũng giải theo năng lương như vậy mà không thể bấm ra đáp số 1.35cm.Mong thầy giải chi tiết giúp em  Undecided


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:01:06 am Ngày 12 Tháng Năm, 2015 »

Bài toán: Con lắc lò xo trong thang máy
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A trong thang máy đứng yên. Khi vật nặng vừa đi xuống qua vị trí cân bằng thì thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều với gia tốc 4,5 m/s2. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian một phần tư chu kì ngay sau đó là 1,4 A. Biết vật nặng có khối lượng 120 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biên độ A có giá trị là
A. 0,64 cm. B. 1,19cm. C. 1,35 cm. D. 1,72 cm.

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp.
P/s: Có thể trình bày theo hướng bảo toàn năng lượng càng tốt.
Độ dời VTCB O1O2=m.a/k = 0,54cm
+Vị trí xuất hiện Fq so với VTCB mới O2 : x = 0,54cm (chọn chiều dương hướng lên)
+ Vận tốc ngay trước và sau khi xuất hiện Fq: Vo=AW
==> biên độ lúc sau
A'^2 = x^2 + v^2/w^2 = 0,54^2+A^2
xét thời gian T/4 tính từ lúc bắt đầu X/H Fq ==> vật đến vị trí x1 (x1 vuông pha x) ==> x1^2+x^2=A'^2 = 0,54^2+A^2 ==> |x1|=A
==> quãng đường vật đi trong T/4 đầu là x+|x1| = 1,4A = A+0,54 ==> A=1,35cm
« Sửa lần cuối: 11:03:01 am Ngày 12 Tháng Năm, 2015 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags: con lắc lò xo trong thang máy 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.