09:14:52 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Bạn An đang thực hiện thí nghiệm với vật nặng 5kg buộc vào sợi dây 3m buộc trên trần nhà như hình vẽ: An hạ vật xuống và để nó lắc lư tự do. Bạn ấy đo khoảng thời gian để quả nặng trở lại vị trí ban đầu (giả sử không có lực nào ngoài trọng lực tác dụng lên con lắc). Đây cũng được gọi là một dao động. Thí nghiệm 1: An đã lập bảng sau để đo dao động của con lắc đầu tiên. Số lần dao động 1 2 3 Thời gian 3,474 6,949 10,424 Thí nghiệm 2: An thực hiện lại thí nghiệm, lần này sử dụng quả nặng 6kg. Số lần dao động 1 2 3 Thời gian 3,474 6,949 10,424 Thí nghiệm 3: An thực hiện nlại thí nghiệm, lần này sử dụng một quả nặng 3kg và một sợi dây dài 5m. Số lần dao động 1 2 3 Thời gian 4,486 8,972 13,457 Thời gian mỗi dao động trong thí nghiệm 3 dài hơn bao nhiêu so với thí nghiệm 1?
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan hệ 3UR=1,5UL=3UC. Khi đó dòng điện sớm pha hay trễ pha một góc bằng bao nhiêu so với điện áp hai đầu đoạn mạch ?
Một mạch điện xoay chiều RLC có UR=10V; UL=10V; UC=34V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, được kích thích dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song và song song với trục Ox, vị trí cân bằng của các con lắc nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa O và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của các con lắc như hình vẽ (con lắc 1 là đường 1 và con lắc 2 là đường 2). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy π2 = 10 Khi hai vật dao động cách nhau 3 cm theo phương Ox thì thế năng con lắc thứ nhất là 0,00144J. Tính khối lượng vật nặng của mỗi con lắc
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
CÁC KHOA HỌC KHÁC
>
HÓA HỌC
(Các quản trị:
Mai Nguyên
,
superburglar
) >
thi thu thpt 2015 chuyen vinh l3
Thi thu thpt 2015 chuyen vinh l3
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: thi thu thpt 2015 chuyen vinh l3 (Đọc 2325 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
robot3d
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 70
-Được cảm ơn: 6
Offline
Bài viết: 81
thi thu thpt 2015 chuyen vinh l3
«
vào lúc:
05:13:46 pm Ngày 06 Tháng Tư, 2015 »
mình la thành viên mới, mong mọi người giúp đỡ ạ.
đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hh M gồm ankan X và a.cacboxylic Y (X,Y có cùng số nguyên tử C) thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. %mY trong M là
A 25 B 75 C 50 D 40
mình giải ra được tới đây:
ankan C2H6 , a.xit C2H2O2, thế số mol vao tìm số mol cụ thể thì nC2H6= 0,1 , nC2H2O2=0,1 nhưng không có d.a
Logged
phantrunbg
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 5
Trả lời: thi thu thpt 2015 chuyen vinh l3
«
Trả lời #1 vào lúc:
01:41:07 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2015 »
công thức ankan đúng rồi nha bạn C2H6 M=30
còn axit phải là C2H204( a . oxalic ) M=90
dùng đường chéo>>> n mỗi chất là 0,1 mol>>>%m(axit) = 75%
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...