10:44:57 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Xét hai nguồn sóng kết hợp tạo ra hiện tượng giao thoa trên mặt nước. Cho biết tốc độ truyền sóng là 25 cm/s và tần số sóng là 10 Hz. Tại điểm cách hai nguồn các khoảng bằng bao nhiêu thì sóng có biên độ cực đại?
Điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài là electron quang điện
Đặt một điện áp xoay chiều u=U2cos(2πft (V) (U không đổi còn f thay đổi được) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L ghép nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch khi tần số f thay đổi. Giá trị của công suất P gần với giá trị nào sau đây nhất?
Một sóng điện từ có tần số 60 GHz thì có bước sóng trong chân không là
Một lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2 m/s2. Chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi E theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng đàn hồi E0 tại thời điểm t0 là


Trả lời

Bảo toàn cơ năng trong dao động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bảo toàn cơ năng trong dao động cơ  (Đọc 2433 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vibinhvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 04:07:43 pm Ngày 10 Tháng Hai, 2015 »

Một con lắc nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng m = 0.2kg. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực F không đổi dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2N trong khoảng thời gian là 0.1s. Bỏ qua mọi ma sát, xác định tốc độ cực đại của vật khi lực F ngừng tác dụng.

bài này em thấy người ta giải khác nhưng em muốn bảo toàn cơ năng như thế có được không ạ: [tex]\frac{1}{2}ka_{d}^{2}=\frac{1}{2}ka_{s}^{2}+F.s[/tex]
nhưng kết quả lại ra khác ?? em bảo toàn thế có đúng không ạ Smiley


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:11:08 pm Ngày 10 Tháng Hai, 2015 »

Một con lắc nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 50N/m và vật nặng m = 0.2kg. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng một lực F không đổi dọc theo trục của lò xo và có độ lớn là 2N trong khoảng thời gian là 0.1s. Bỏ qua mọi ma sát, xác định tốc độ cực đại của vật khi lực F ngừng tác dụng.

bài này em thấy người ta giải khác nhưng em muốn bảo toàn cơ năng như thế có được không ạ: [tex]\frac{1}{2}ka_{d}^{2}=\frac{1}{2}ka_{s}^{2}+F.s[/tex]
nhưng kết quả lại ra khác ?? em bảo toàn thế có đúng không ạ Smiley
dùng BTNL phải ghi 1/2mv^2 + 1/2kx^2 = F.S
Cái quan trọng của bài toán là trong thời gian 0,1s em tìm quãng đường và vận tốc khó đấy


Logged
trilqdola
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:08:39 am Ngày 12 Tháng Hai, 2015 »

MỌI NGƯỜI GIẢI DÙM E THỬ Ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:03:53 pm Ngày 12 Tháng Hai, 2015 »

MỌI NGƯỜI GIẢI DÙM E THỬ Ạ

T = 2pican(m/k)=0,4s ==> t=T/4
* khi có lực:
+ Vị trí cân bằng con lắc dời đến vị trí O2: với O1O2=F/k=4cm
+ Vị trí bắt đầu tác dụng F là x = 4cm (so với VTCB mới).
+ Vận tốc lúc bắt đầu tác dụng F là v=0
==> A=4cm
* khi đi T/4 thì vật đến VTCB ==> v=Aw, khi ngưng lực F thì vị trí CB dịch lại vị trí O1
==> x=A=4cm,v=Aw=20pi(cm/s)
==> Áp dụng CT độc lập : A'=can(x^2+v^2/w^2)=4can(2)(cm)


Logged
vibinhvn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:10:15 am Ngày 22 Tháng Hai, 2015 »

thầy ơi, cô em nói độ giảm cơ năng bằng công ngoại lực, thế khi nào mới dùng tới nó thầy Smiley


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:58:30 am Ngày 22 Tháng Hai, 2015 »

thầy ơi, cô em nói độ giảm cơ năng bằng công ngoại lực, thế khi nào mới dùng tới nó thầy Smiley
tùy cơ ứng biến thôi
ví dụ bài trên ng ta nói bỏ qua ma sát đó là bỏ qua ngoại lực nên k dùng
bài nào mà k có bỏ qua ngoại lực và cái yêu cầu của họ nhắm tới ngoại lực thì dùng


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.