10:19:57 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có hai con lắc lò xo. Các lò xo có cùng độ cứng k = 50 N/m. Các vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, A và B được giữ ở hai vị trí sao cho hai lò xo đều bị giãn 8 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng vuông góc với nhau đi qua giá I cố định (hình vẽ). Trong quá trình dao động, lực đàn hồi tác dụng lên giá I có độ lớn nhỏ nhất là:
Vận tốc của vật chuyển động thẳng có giá trị âm hay dương phụ thuộc vào :
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo tần số góc ω. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng UL1= UL2 = UL12 và công suất tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại bằng 287 W. Tổng P1+ P2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Điện trường là:
Một con lắc lò xo treo thắng đứng đang dao động điều hòa. Biết rằng, trong một chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị dãn dài gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Gọi lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn và bị nén mạnh nhất có độ lớn tương ứng là F1  và F2 . Tỉ số F1/F2  có giá trị là


Trả lời

Cần sự trợ giúp ae về Cơ học lượng tử

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cần sự trợ giúp ae về Cơ học lượng tử  (Đọc 3977 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
trysmiling
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 10:35:42 am Ngày 01 Tháng Hai, 2015 »

Mình rất cần sự trợ giúp ae trong diễn đàn  mình là sinh viên năm 2 rồi, về thời gian cũng rất bận nhiều việc ngoài
rất mong sự trợ giúp ae giúp mình giải một số bài tập Hóa lý  . Mình cảm ơn rất nhiều nhé. Thầy cho tiểu luận mấy câu này.
Rất mong ae giúp mình hoàn thành hoàn chỉnh, mình sinh hậu tạ 1 thẻ đt 200k nhé Cheesy. Cảm ơn ae rất nhiều, đây là sdt và mail mình nhé 0967789495 congtonsach1102@gmail.com  Cheesy Cheesy Cheesy
1. Nêu các luận điểm thuyết MO.
2. Viết toán tử năng lượng toàn phần và hàm sóng tương ứng cho H2+.
3. Vẽ 2 giản đồ (I và II ) của các MO đối với phân tử A2 thuộc chu kỳ 2.
4. Vẽ giản đồ năng lượng của các MO, viết cấu hình e, độ bội liên kết, từ tính và độ bội spin của các phân tử và ion sau.
C2, N2, O2, F2, Ne2, Na2, Cl2, CO, NO, O2+ , O2-
5. Giải thích
a) Dựa vào độ bền liên kết giải thích năng lượng phân ly liên kết N2  = 7.38 eV(3)
còn N2+ = 6.35eV ( 2.5)
b) Độ dài liên kết Li2 = 2.67 Ao so với Na2 3.08Ao
6. So sánh và giải thích năng lượng liên kết trong O2 và O2+


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.