11:06:36 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng
Một lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, đầu dưới gắn vào vật có khối lượng M = 300 g, đầu trên gắn với vật nhỏ có khối lượng m = 100 g (hình vẽ). Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Kích thích cho vật trên dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì áp lực cực tiểu mà vật M đè lên sàn là 2 N. Tốc độ cực đại của m là
Một sợi dây AB dài 9 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 3 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 18 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây.
Đại lượng nào sau đây không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc của vật?
Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm


Trả lời

Số điểm dao động cực đại cùng pha với nguồn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Số điểm dao động cực đại cùng pha với nguồn  (Đọc 19325 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« vào lúc: 02:45:14 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2015 »

Tại 2 điểm A và B có 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ, bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Hỏi trên AB có bao nhiêu điểm dao động cực đại và cùng pha với 2 nguồn.
A.7
B.8
C.6
D.17

Bài này mình làm thế này::
Giả sử phương trình sóng tại A và B là [tex]u=acos\omega t[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{M}=2acos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })cos(\varpi t-\frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda }[/tex]
Mà những điểm nằm trên AB thì có d1+d2=AB=[tex]8\lambda[/tex], Vậy \frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda }=8\pi, thế thì mọi điểm nằm trên AB đều dao động cùng pha với các nguồn
Vậy hóa ra đề bài là tìm số điểm dao động cực đại trên AB

Mọi người xem lập luận như thế là có đúng ko thế ạ??
« Sửa lần cuối: 06:12:57 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged


ducatiscrambler
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Do it again


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:27:42 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2015 »

thứ nhất  là lập luận của bạn chưa chặt chẽ là bạn áp đặt biên độ luôn dương, nếu bạn xét tổng quát bạn sẽ thấy biên độ có thể mang dấu âm

thứ hai để giải bài tập dạng này người ta sẽ ko xét phương trình như bạn mà dựa vào sóng dừng
bạn lên trang chủ thư viện vật lý search tài liệu một số lưu ý về giao thoa sóng ( mình ko nhớ rõ tên )
đại khái là trong tài liệu đó có bài viết của thầy Quang Dương về việc trong giao thoa sóng cơ trên mặt nước thì    những điểm trên đoạn nối hai nguồn sẽ mang tính chất giống như sóng dừng
mà trong sóng dừng thì các điểm chỉ có thể cùng pha hoặc ngược pha với nhau, từ nhận xét đó bạn vẽ các bó sóng ra và loại những điểm ngược pha, những điểm còn lại là điểm cùng pha
« Sửa lần cuối: 06:12:42 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged

Đã ký tên
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:46:53 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2015 »

thứ nhất  là lập luận của bạn chưa chặt chẽ là bạn áp đặt biên độ luôn dương, nếu bạn xét tổng quát bạn sẽ thấy biên độ có thể mang dấu âm

thứ hai để giải bài tập dạng này người ta sẽ ko xét phương trình như bạn mà dựa vào sóng dừng
bạn lên trang chủ thư viện vật lý search tài liệu một số lưu ý về giao thoa sóng ( mình ko nhớ rõ tên )
đại khái là trong tài liệu đó có bài viết của thầy Quang Dương về việc trong giao thoa sóng cơ trên mặt nước thì    những điểm trên đoạn nối hai nguồn sẽ mang tính chất giống như sóng dừng
mà trong sóng dừng thì các điểm chỉ có thể cùng pha hoặc ngược pha với nhau, từ nhận xét đó bạn vẽ các bó sóng ra và loại những điểm ngược pha, những điểm còn lại là điểm cùng pha

    Uk mình thấy kết quả mình suy ra cũng bất hợp lí, không hiểu tại sao trên AB tất cả các điểm lại cùng pha với các nguồn được, nhưng mình không hiểu sai lập luận ở chỗ nào nữa?Huh
    Không hiểu tại sao dạng toán trạng thái các điểm trên AB lại không dựa vào phương trình tổng hợp để tính toán nữa??
« Sửa lần cuối: 06:12:10 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:33:51 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2015 »

Tại 2 điểm A và B có 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ, bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Hỏi trên AB có bao nhiêu điểm dao động cực đại và cùng pha với 2 nguồn.
A.7
B.8
C.6
D.17

Bài này mình làm thế này::
Giả sử phương trình sóng tại A và B là [tex]u=acos\omega t[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{M}=2acos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })cos(\varpi t-\frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda }[/tex]
Mà những điểm nằm trên AB thì có d1+d2=AB=[tex]8\lambda[/tex], Vậy \frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda }=8\pi, thế thì mọi điểm nằm trên AB đều dao động cùng pha với các nguồn
Vậy hóa ra đề bài là tìm số điểm dao động cực đại trên AB

Mọi người xem lập luận như thế là có đúng ko thế ạ??

Từ pt sóng tại M => Biên độ M là: [tex]A_{M}=|2acos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })|[/tex]
+ Nếu [tex]cos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })>0[/tex] thì [tex]A_{M}=2acos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{M}=A_{M}cos(\varpi t-\frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda })[/tex] => M cùng pha với 2 nguồn.
+ Nếu [tex]cos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })<0[/tex] thì [tex]A_{M}= - 2acos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{M}=A_{M}cos(\varpi t-\frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda }+\pi)[/tex] => M ngược pha với 2 nguồn.
Vậy M có thể cùng pha hoặc ngược pha 2 nguồn!

@ducatiscrambler lưu ý là Biên độ luôn dương nha!
 Smiley HD giải bài này:
 M cực đại và cùng pha với 2 nguồn khi:
[tex]{d_{1}-d_{2}=k\lambda}[/tex] (1)
[tex]{d_{1}+d_{2}=AB}[/tex] (2)
[tex]{0<d_{1}=k'\lambda < AB}[/tex] (3)
Kết hợp 3 điều kiện trên => Có 7 điểm
Lưu ý: Nếu tồn tại điểm đó thì chỉ cần điều kiện (3) để tìm số điểm.
« Sửa lần cuối: 06:11:56 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:08:53 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2015 »

Mà có ái có tài liệu về dạng toán này không thế ạ!! Cho mình xin với!!1
« Sửa lần cuối: 06:11:40 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged
ducatiscrambler
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Do it again


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:03:21 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2015 »

Tại 2 điểm A và B có 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ, bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Hỏi trên AB có bao nhiêu điểm dao động cực đại và cùng pha với 2 nguồn.
A.7
B.8
C.6
D.17

Bài này mình làm thế này::
Giả sử phương trình sóng tại A và B là [tex]u=acos\omega t[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{M}=2acos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })cos(\varpi t-\frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda }[/tex]
Mà những điểm nằm trên AB thì có d1+d2=AB=[tex]8\lambda[/tex], Vậy \frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda }=8\pi, thế thì mọi điểm nằm trên AB đều dao động cùng pha với các nguồn
Vậy hóa ra đề bài là tìm số điểm dao động cực đại trên AB

Mọi người xem lập luận như thế là có đúng ko thế ạ??

Từ pt sóng tại M => Biên độ M là: [tex]A_{M}=|2acos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })|[/tex]
+ Nếu [tex]cos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })>0[/tex] thì [tex]A_{M}=2acos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{M}=A_{M}cos(\varpi t-\frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda })[/tex] => M cùng pha với 2 nguồn.
+ Nếu [tex]cos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })<0[/tex] thì [tex]A_{M}= - 2acos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda })[/tex]
[tex]\Rightarrow u_{M}=A_{M}cos(\varpi t-\frac{\pi (d_{1}+d_{2})}{\lambda }+\pi)[/tex] => M ngược pha với 2 nguồn.
Vậy M có thể cùng pha hoặc ngược pha 2 nguồn!

@ducatiscrambler lưu ý là Biên độ luôn dương nha!
 Smiley HD giải bài này:
 M cực đại và cùng pha với 2 nguồn khi:
[tex]{d_{1}-d_{2}=k\lambda}[/tex] (1)
[tex]{d_{1}+d_{2}=AB}[/tex] (2)
[tex]{0<d_{1}=k'\lambda < AB}[/tex] (3)
Kết hợp 3 điều kiện trên => Có 7 điểm
Lưu ý: Nếu tồn tại điểm đó thì chỉ cần điều kiện (3) để tìm số điểm.

em đồng ý với thầy là biên độ luôn dương nhưng ý em là ở cái phần [tex]cos(\frac{\pi (d_{2}-d_{1}}{\lambda })[/tex] có thể âm hoặc dương
thường thì cái cos này em hay gọi là biên độ Cheesy

thứ nhất  là lập luận của bạn chưa chặt chẽ là bạn áp đặt biên độ luôn dương, nếu bạn xét tổng quát bạn sẽ thấy biên độ có thể mang dấu âm

thứ hai để giải bài tập dạng này người ta sẽ ko xét phương trình như bạn mà dựa vào sóng dừng
bạn lên trang chủ thư viện vật lý search tài liệu một số lưu ý về giao thoa sóng ( mình ko nhớ rõ tên )
đại khái là trong tài liệu đó có bài viết của thầy Quang Dương về việc trong giao thoa sóng cơ trên mặt nước thì    những điểm trên đoạn nối hai nguồn sẽ mang tính chất giống như sóng dừng
mà trong sóng dừng thì các điểm chỉ có thể cùng pha hoặc ngược pha với nhau, từ nhận xét đó bạn vẽ các bó sóng ra và loại những điểm ngược pha, những điểm còn lại là điểm cùng pha

    Uk mình thấy kết quả mình suy ra cũng bất hợp lí, không hiểu tại sao trên AB tất cả các điểm lại cùng pha với các nguồn được, nhưng mình không hiểu sai lập luận ở chỗ nào nữa?Huh
    Không hiểu tại sao dạng toán trạng thái các điểm trên AB lại không dựa vào phương trình tổng hợp để tính toán nữa??
vì bạn thấy là dùng phương trình cho bài này thì sẽ phức tạp và dễ sai, bởi thế mình toàn dùng tính chất sóng dừng, vẽ bó sóng ra rồi đếm sẽ nhanh và chính xác hơn nhiều

tài liệu mình có dính kèm ở dưới, bạn đọc bài 1 để hiểu được vì sao có tính chất sóng dừng ở trường hợp này, sau đó bắt đầu vẽ các bó sóng, bắt đầu vẽ ở trung điểm trước, xem ở đó là bụng hay nút, rồi cứ thế vẽ đối xứng ra hai bên

goodluck
« Sửa lần cuối: 06:11:26 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged

Đã ký tên
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:57:48 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2015 »


vì bạn thấy là dùng phương trình cho bài này thì sẽ phức tạp và dễ sai, bởi thế mình toàn dùng tính chất sóng dừng, vẽ bó sóng ra rồi đếm sẽ nhanh và chính xác hơn nhiều

tài liệu mình có dính kèm ở dưới, bạn đọc bài 1 để hiểu được vì sao có tính chất sóng dừng ở trường hợp này, sau đó bắt đầu vẽ các bó sóng, bắt đầu vẽ ở trung điểm trước, xem ở đó là bụng hay nút, rồi cứ thế vẽ đối xứng ra hai bên

goodluck

Uk cuối cùng đã hiểu thắc mắc mãi mới ra, may mà có bạn giúp, mình không để ý đến cái biên độ nên cứ kết luận trên đoạn thẳng nối 2 nguồn thì sẽ dao động cùng pha với nguồn, từ sau sẽ áp dụng sóng dừng giải dạng toán này!!
« Sửa lần cuối: 06:11:04 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged
Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:12:42 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2015 »

Tại 2 điểm A và B có 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha, cùng biên độ, bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Hỏi trên AB có bao nhiêu điểm dao động cực đại và cùng pha với 2 nguồn.
A.7
B.8
C.6
D.17



Bài AB =?
« Sửa lần cuối: 06:10:44 am Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.