01:05:58 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây không có dòng điện cảm ứng.
Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x2. Giá trị cực đại của tích x1x2 là M, giá trị cực tiểu của tích x1x2 là -M4 Độ lệch pha giữa x1 và x2 có độ lớn gần nhất với giá trị
Trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, một lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m có một đầu gắn vào điểm cố định, đầu kia gắn vật nhỏ A khối lượng 0,1 kg. Vật A được nối với vật B có khối lượng 0,3 kg bằng sợi dây mềm, nhẹ không dãn dài 40 cm. Ban đầu kéo vật B đến vị trí lò xo dãn 5 cm rồi thả nhẹ cho hệ dao động. Khi vật A dừng lại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật bằng
Sóng cơ học truyền từ nguồn O tới hai điểm M và N trên cùng phương truyền sóng. Chu kỳ và bước sóng lần lượt là T và λ, biên độ sóng là 4 cm và không đổi khi truyền. Biết ON-OM=λ8 Ở thời điểm t, li độ của phần tử môi trường N cách 3,2 cm và đang giảm. Li độ của phần tử môi trường M ở thời điểm t+T8 là


Trả lời

Bài tập về hiện tượng cộng hưởng điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về hiện tượng cộng hưởng điện  (Đọc 2205 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenymi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 02:02:43 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2015 »

đoạn mạch gồm điện trở R=226[tex]\Omega[/tex] , cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C=C1=12[tex]\mu[/tex]F và C=C2= 17[tex]\mu[/tex]F thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và [tex]C_{0}[/tex] có giá trị là
A.L=7,2H, [tex]C_{0}[/tex]=14[tex]\mu[/tex]F
B.L=0,72mH, [tex]C_{0}[/tex]=0,14[tex]\mu[/tex]F

C.L=0,72H, [tex]C_{0}[/tex]=1,4[tex]\mu[/tex]F

D.L=0,72H, [tex]C_{0}[/tex]=14[tex]\mu[/tex]F
Cảm ơn mọi người trước





Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:22:03 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2015 »

đoạn mạch gồm điện trở R=226[tex]\Omega[/tex] , cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C=C1=12[tex]\mu[/tex]F và C=C2= 17[tex]\mu[/tex]F thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và [tex]C_{0}[/tex] có giá trị là
A.L=7,2H, [tex]C_{0}[/tex]=14[tex]\mu[/tex]F
B.L=0,72mH, [tex]C_{0}[/tex]=0,14[tex]\mu[/tex]F
C.L=0,72H, [tex]C_{0}[/tex]=1,4[tex]\mu[/tex]F
D.L=0,72H, [tex]C_{0}[/tex]=14[tex]\mu[/tex]F
Bạn tính Zc1 và Zc2
Ta có: [tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}[/tex]
mà tại C1, C2 thì I không đổi nên ta có: [tex]\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C1})^{2}}}=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C2})^{2}}}\Leftrightarrow (Z_{L}-Z_{C1})^{2}=(Z_{L}-Z_{C2})^{2}[/tex] mà [tex]C1\neq C2[/tex] nên [tex]Z_{L}-Z_{C1}=Z_{C2}-Z_{L}\Leftrightarrow Z_{L}=\frac{Zc1+Zc2}{2}[/tex] => L
Để cộng hưởng điện xảy ra thì [tex]Z_{L}=Z_{Co}[/tex] => Co
Bạn chọn đáp án thử xem có kết quả không nhé



Logged
Tags: nhờ thầy cô giúp em bài này 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.