12:14:47 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là:
Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp so với cuộn sơ cấp là
Poloni $$^{210}_{84}Po$$ là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì $$^{206}_{82}Pb$$. Nó phát ra tia phóng xạ
Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50 N lên độ cao 10 m trong thời gian 2 s
Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T=10-3s. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10-7 C, sau đó 7,5.10-4 C điện tích trên tụ bằng 8.10-7 C. Tìm điện tích cực đại trên tụ.


Trả lời

Bài tập sóng dừng, tìm biên độ của phần tử tại một điểm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập sóng dừng, tìm biên độ của phần tử tại một điểm  (Đọc 2597 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenymi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 01:34:55 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2015 »

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên đây, A là một điểm nút,B là một điểm nút gần A nhất, M là trung điểm của AB,phân tử tại M dao động với biên độ 6mm, với AB=15cm. H là một điểm trên dây cách M một đoạn 5cm. Biên độ của phần tử tại H là
A.3mm
B.3[tex]\sqrt{2}[/tex]mm
C.2[tex]\sqrt{3}[/tex]mm
D.0
Mọi người giúp mình bài này nha, cảm ơn trước



Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:00:23 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2015 »

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên đây, A là một điểm nút,B là một điểm nút gần A nhất, M là trung điểm của AB,phân tử tại M dao động với biên độ 6mm, với AB=15cm. H là một điểm trên dây cách M một đoạn 5cm. Biên độ của phần tử tại H là
A.3mm
B.3[tex]\sqrt{2}[/tex]mm
C.2[tex]\sqrt{3}[/tex]mm
D.0
Xét theo chiều sóng tới, ta có: A=6mm tại M dao động cực đại,
Giả sử H gần A hơn (do 2 điểm H đối xứng qua M nên giá trị tính theo 2 cách giả sử đều như nhau)
[tex]HM=\frac{1}{3}AB[/tex] mà [tex]AB=\frac{\lambda }{2}[/tex] (khoảng cách giữa 2 điểm nút gần nhau nhất)
=> [tex]AH=AM-MH=\frac{1}{2}.\frac{\lambda }{2}-\frac{1}{3}.\frac{\lambda }{2}=\frac{1\lambda }{12}[/tex] => Từ A đến H đi hết 1/12 chu kì => Vẽ đường tròn lượng giác ta có góc quay ứng với góc 30o => Tại H sóng có biên độ trùng với li độ trên đường tròn lượng giác [tex]a=x=\frac{A \sqrt{3}}{2}=\frac{6 \sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3} (mm)[/tex]
Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ


Logged
nguyenymi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:36:17 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2015 »

cảm ơn bạn 1412 nhưng cách giải của bạn mình ít hiểu quá.Có bạn nào có hướng giải khác không?


Logged
Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:38:22 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2015 »

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên đây, A là một điểm nút,B là một điểm nút gần A nhất, M là trung điểm của AB,phân tử tại M dao động với biên độ 6mm, với AB=15cm. H là một điểm trên dây cách M một đoạn 5cm. Biên độ của phần tử tại H là
A.3mm
B.3[tex]\sqrt{2}[/tex]mm
C.2[tex]\sqrt{3}[/tex]mm
D.0
Mọi người giúp mình bài này nha, cảm ơn trước


Cách khác cho em
M là trung điểm của 2 nút liên tiếp nên M là bụng (Abụng = 2a = 6 cm)
Dễ dàng tính được: [tex]\lambda = 30 cm[/tex]
H cách M 1 đoạn d = HM = 5 cm
Áp dụng công thức tổng quát:
Biên độ tại điểm H cách bụng một khoảng d: [tex]A_{H} = 2a\left|cos(\frac{2\pi d}{\lambda }) \right|[/tex]
E tính tiếp nhé!



Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:41:27 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2015 »

Gọi a là biên độ dao động của bụng, biên độ dao động của điểm M cách bụng một khoảng x được tính bởi:
[tex]\inline a_{M}=a.|cos(\frac{2\pi.x}{\lambda})|[/tex]


Logged
Tags: mọi người giúp mình bài này nha 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.