10:59:07 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
Phát biểu nào sau đây nói về tia lửa điện là KHÔNG đúng ?
Con l ắ c l ò x o c ó độ c ứng k, c hiề u dà i l , một đầ u g ắ n c ố định, một đầ u gắ n v à o vậ t c ó khối l ượn g m. Kíc h thíc h c ho lò x o da o động điề u ho à với bi ê n độ  A = l / 2    trê n m ặ t phẳ n g n g a n g không ma s á t. Khi lò x o đa ng da o độn g và b ị giã n c ực đ ạ i, tiế n h à nh gi ữ c hặ t l ò x o t ạ i vị tr í các h vậ t một đoạ n l , khi đó t ốc độ da o động c ực đ ạ i c ủa vậ t l à :
Tia X có đặc điểm nào sau đây?
Khi gắn vật có khối lượng m1 vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T1 = 2s. Khi gắn vật có khối lượng m2 vào một lò xo trên nó dao động với chu kì T1 = 8s. Chọn đáp án sai.


Trả lời

Bài toán về giản đồ vecto kép

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về giản đồ vecto kép  (Đọc 5165 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« vào lúc: 03:58:42 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2015 »

          Đặt điện áp [tex]U=U_{o}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C=Co thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là   [tex]\varphi _{1}[/tex] và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=4Co thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là [tex]\varphi _{2}[/tex]  và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Xác định giá trị Uo Biết [tex]\varphi _{1}+\varphi _{2}=\frac{2\pi }{3}[/tex]

Bài này mình vẽ giản đồ vec tơ kép ra nhưng nhìn mãi vẫn không giải được, mọi người giúp mình với!!



Logged


ducatiscrambler
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Do it again


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:37:46 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2015 »

mình tính ra đáp án xấp xỉ 94,16 V

không biết có đúng ko ?

bài này mình giải khá dài, chắc đợi cao nhân hướng dẫn cách ngắn gọn hơn thôi  8-x 8-x 8-x


Logged

Đã ký tên
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:49:13 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2015 »

mình tính ra đáp án xấp xỉ 94,16 V

không biết có đúng ko ?

bài này mình giải khá dài, chắc đợi cao nhân hướng dẫn cách ngắn gọn hơn thôi  8-x 8-x 8-x

Bạn tính kiểu gì vậy bạn?? Có vẽ giản đồ không bạn??
Hic, không biết có ai có cách hay đối với bài này ko nữa?


Logged
ducatiscrambler
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 20


Do it again


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:36:43 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2015 »

theo ý kiến cá nhân của mình thì thế này
về mặt giản đồ vecto thì trong cùng một mạch điện các hiệu điện thế được vẽ dựa theo độ lệch pha so với cường độ dòng điện chạy qua mạch
ở hai trường hợp này ta thấy rõ ràng cường độ dòng điện khác nhau nên ko thể vẽ giản đồ vecto kép cho cả hai trường hợp được

mình vẽ giản đồ vecto cho từng trường hợp rồi dựa vào tính chất chung của hai giản đồ đó thôi

đây là cách giải của mình :

nhận xét thấy chỉ có C thay đổi, điện trở và dung kháng cuộn dây ko đổi nên    [tex]Z_{day}[/tex] không đổi
trên giản đồ vecto quan sát, nếu gọi góc lệch giữa    [tex]U_{d}[/tex] và i là góc     [tex]\alpha[/tex] thì góc này trong mọi trường hợp sẽ không đổi

vậy ta có các biểu thức sau:
+ khi C= Co : [tex]U_{d1}.cos\alpha = U.cos\varphi _{1}[/tex]
+ khi C=4.Co : [tex]U_{d2}.cos\alpha = U.cos\varphi _{2}[/tex]
từ đây suy ra : [tex]3cos\varphi _{1} =cos\varphi _{2}[/tex] (1)
và theo đề ta có [tex]cos (\varphi _{1} + \varphi _{2} ) = \frac{-1}{2}[/tex] (2)

từ (1) và (2) bạn có thể tính ra các giá trị    [tex]cos\varphi _{1}[/tex] và    [tex]cos\varphi _{2}[/tex]
sau đó từ hàm cos bạn có thể suy ra hàm    [tex]tan\varphi _{1}[/tex] và     [tex]tan\varphi _{2}[/tex]

 tiếp theo bạn có     [tex]tan\varphi _{1} = \frac{Z_{c}-Z_{L}}{r}[/tex] và      [tex]tan\varphi _{2} = \frac{Z_{L}-\frac{Z_{c}}{4}}{r}[/tex]
lập tỉ lệ hai cái tan này bạn tìm được r theo    [tex]Z_{L}[/tex]

cuối cùng ta lại có    [tex]tan\alpha = \frac{Z_{L}}{r}[/tex] ( dựa theo tỉ lệ đã tính được ở trên ) => đổi ra được giá trị    [tex]cos\alpha[/tex]
quay lại biểu thức     [tex]U_{d1}.cos\alpha = U.cos\varphi _{1}[/tex] thay các giá trị    [tex]cos\alpha[/tex],    [tex]cos\varphi _{1}[/tex] và [tex]U_{d1}[/tex] vào sẽ suy ra được giá trị hiệu dụng
nhân với căn 2 sẽ ra Uo cần tìm

hy vọng các thầy với các bạn kiểm tra xem có sai chỗ nào ko, và có cách nào ngắn gọn hơn không?
cảm ơn mọi người đã góp ý

« Sửa lần cuối: 04:39:57 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2015 gửi bởi ducatiscrambler »

Logged

Đã ký tên
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:56:27 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2015 »

theo ý kiến cá nhân của mình thì thế này
về mặt giản đồ vecto thì trong cùng một mạch điện các hiệu điện thế được vẽ dựa theo độ lệch pha so với cường độ dòng điện chạy qua mạch
ở hai trường hợp này ta thấy rõ ràng cường độ dòng điện khác nhau nên ko thể vẽ giản đồ vecto kép cho cả hai trường hợp được

mình vẽ giản đồ vecto cho từng trường hợp rồi dựa vào tính chất chung của hai giản đồ đó thôi

đây là cách giải của mình :

nhận xét thấy chỉ có C thay đổi, điện trở và dung kháng cuộn dây ko đổi nên    [tex]Z_{day}[/tex] không đổi
trên giản đồ vecto quan sát, nếu gọi góc lệch giữa    [tex]U_{d}[/tex] và i là góc     [tex]\alpha[/tex] thì góc này trong mọi trường hợp sẽ không đổi

vậy ta có các biểu thức sau:
+ khi C= Co : [tex]U_{d1}.cos\alpha = U.cos\varphi _{1}[/tex]
+ khi C=4.Co : [tex]U_{d2}.cos\alpha = U.cos\varphi _{2}[/tex]
từ đây suy ra : [tex]3cos\varphi _{1} =cos\varphi _{2}[/tex] (1)
và theo đề ta có [tex]cos (\varphi _{1} + \varphi _{2} ) = \frac{-1}{2}[/tex] (2)

từ (1) và (2) bạn có thể tính ra các giá trị    [tex]cos\varphi _{1}[/tex] và    [tex]cos\varphi _{2}[/tex]
sau đó từ hàm cos bạn có thể suy ra hàm    [tex]tan\varphi _{1}[/tex] và     [tex]tan\varphi _{2}[/tex]

 tiếp theo bạn có     [tex]tan\varphi _{1} = \frac{Z_{c}-Z_{L}}{r}[/tex] và      [tex]tan\varphi _{2} = \frac{Z_{L}-\frac{Z_{c}}{4}}{r}[/tex]
lập tỉ lệ hai cái tan này bạn tìm được r theo    [tex]Z_{L}[/tex]

cuối cùng ta lại có    [tex]tan\alpha = \frac{Z_{L}}{r}[/tex] ( dựa theo tỉ lệ đã tính được ở trên ) => đổi ra được giá trị    [tex]cos\alpha[/tex]
quay lại biểu thức     [tex]U_{d1}.cos\alpha = U.cos\varphi _{1}[/tex] thay các giá trị    [tex]cos\alpha[/tex],    [tex]cos\varphi _{1}[/tex] và [tex]U_{d1}[/tex] vào sẽ suy ra được giá trị hiệu dụng
nhân với căn 2 sẽ ra Uo cần tìm

hy vọng các thầy với các bạn kiểm tra xem có sai chỗ nào ko, và có cách nào ngắn gọn hơn không?
cảm ơn mọi người đã góp ý




Uk cảm ơn bạn để mình làm thử xem sao


Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:22:26 pm Ngày 13 Tháng Giêng, 2015 »

          Đặt điện áp [tex]U=U_{o}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C=Co thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là   [tex]\varphi _{1}[/tex] và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=4Co thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là [tex]\varphi _{2}[/tex]  và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Xác định giá trị Uo Biết [tex]\varphi _{1}+\varphi _{2}=\frac{2\pi }{3}[/tex]

Bài này mình vẽ giản đồ vec tơ kép ra nhưng nhìn mãi vẫn không giải được, mọi người giúp mình với!!



Bạn xem thử nha:
+[tex]U_{d2}=3 U_{d1}[/tex] <=>[tex]I_{2}Z_{d}=3I_{1}Z_{d}[/tex]<=>[tex]I_{2}=3I_{1}=> Z_{1}=3Z_{2}[/tex]
+ [tex]\frac{cos\varphi _{1}}{cos\varphi _{2}} = \frac{Z_{2}}{Z_{1}}=\frac{1}{3}[/tex]
<=>[tex]\frac{cos\varphi _{1}}{cos (\frac{2\pi }{3}-\varphi _{1})} =\frac{1}{3}[/tex] <=>... => [tex]tan\varphi _{1}=\frac{7}{\sqrt{3}}[/tex]
=>  [tex]tan\varphi _{2}=0,962[/tex]
+ [tex]\frac{tan\varphi _{1}}{tan \varphi _{2}} =\frac{Z_{Co}-Z_{L}}{Z_{L}-Z_{C}}=\frac{Z_{Co}-Z_{L}}{Z_{L}-\frac{Z_{C0}}{4}}=\frac{U_{Co}-U_{L1}}{U_{L1}-\frac{U_{C0}}{4}}[/tex] => [tex]U_{C0}=114,16 V[/tex]
+ [tex]sin\varphi _{1}=\frac{U_{Co}-U_{L1}}{U}[/tex]
=> U= 71,24 V=> Uo=100,75V







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.