02:34:41 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 1 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong là
Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không  đúng?
Một vật ở trong lòng chất lỏng và đang chuyển động đi xuống, khi đó độ lớn giữa lực đẩy Archimedes và trọng lượng của vật như thế nào?
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 50 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uS1=a cos⁡(ωt) cm và uS2=a cos⁡(ωt) cm. Xét về một phía của đường trung trực S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1-MS2=3 cm và vân bậc k+2 cùng loại với vân bậc k đi qua điểm N có hiệu số NS1-NS2=9 cm. Xét hình vuông S1 PQS2 thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn PQ là 
Một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 15 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g=10m2/s. Tốc độ của B lúc đi qua ví trí được thả ban đầu là:


Trả lời

Bài tập mạch điện chứa tụ và biến trở

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập mạch điện chứa tụ và biến trở  (Đọc 2555 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chien9a11
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« vào lúc: 07:29:17 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2014 »

E=12V r=2ôm
Rab=10 ôm C1=0.2×10^-6F C2=0.3×10^-6F
a. Tính điện tích mỗi tụ khi:
- k mở
- k đóng và c ở trung điểm AB
b. Tìm vị trí C để khi k mở hoặc đóng, điện tích trên các bản tụ không đổi


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:11:50 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2014 »

E=12V r=2ôm
Rab=10 ôm C1=0.2×10^-6F C2=0.3×10^-6F
a. Tính điện tích mỗi tụ khi:
- k mở
- k đóng và c ở trung điểm AB
b. Tìm vị trí C để khi k mở hoặc đóng, điện tích trên các bản tụ không đổi
thầy nghĩ câu (a) chắc không có vấn đề.
a/
I = E/(Rab+r) ==> U=I.Rab
Q1=Q2=Qb=Cb.U ==> Uc1=Q1/C1 và Uc2=Q2/C2
+ k đóng ở ngay giữa ==> Uc1=Uc2=Uab/2 ==> Q1 và Q2
b/
Để Q không phụ thuộc đóng mở k
==> khi đóng UaC = Uc1 ==> vị trí điểm C


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.