09:52:35 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π3cm/s với độ lớn gia tốc 22,5m/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s . Lấy π2=10. Biên độ dao động của vật là
Phôtôn phát ra khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo K là phôtôn thuộc loại nào?
Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện trong mạch thì
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình vẽ. Khi C=C0 hoặc C=3C0 thì độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AB và điện áp hai đầu đoạn mạch MB là lớn nhất và bằng ∆φ với ∆φ =0,75. Khi C=1,5C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây


Trả lời

Bài tập thế năng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập thế năng  (Đọc 2629 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thuytiena9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 12:15:29 pm Ngày 05 Tháng Mười Hai, 2014 »

Thế năng của một hạt trong trường lực thế có dạng [tex]E_{t} = \frac{a}{r^{2}} - \frac{b}{r}[/tex]  với a,b: const. r: khoảng cách từ hạt đến tâm trường lực thế. Xác định vị trí r(o)  ứng với vị trí cân bằng của hạt. Hỏi vị trí đó có bền không?
( mong các thầy cô và anh chị chỉ giúp, em xin cám ơn)


Logged


Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:41:12 pm Ngày 05 Tháng Mười Hai, 2014 »

Thế năng của một hạt trong trường lực thế có dạng [tex]E_{t} = \frac{a}{r^{2}} - \frac{b}{r}[/tex]  với a,b: const. r: khoảng cách từ hạt đến tâm trường lực thế. Xác định vị trí r(o)  ứng với vị trí cân bằng của hạt. Hỏi vị trí đó có bền không?
( mong các thầy cô và anh chị chỉ giúp, em xin cám ơn)

(Em xem lại nếu a, b là hằng số dương thì cách giải phía dưới)
Ta có phương trình [tex]F(r) = -\frac{dE}{dr}\Rightarrow F(r) = -\frac{2a}{r^{3}}+\frac{b}{r^{2}}[/tex]
Tại r = r0 thì hạt ở vị trí cân bằng nên Fr=0, suy ra [tex]r_{0}=\frac{2a}{b}[/tex]
Để hạt ở trạng thái cân bằng bền thì ta chứng minh được: [tex]\frac{d^{2}E}{dr^{2}}>0[/tex]
Ta có: [tex]\frac{d^{2}E}{dr^{2}}=\frac{6a}{r^{4}}-\frac{2b}{r^{3}}[/tex]
Với [tex]r = r_{0}=\frac{2a}{b}\Rightarrow \frac{d^{2}E}{dr^{2}}=\frac{b^{4}}{8a^{3}}[/tex]
Vì a, b là hằng số dương nên [tex]\frac{d^{2}E}{dr^{2}}=\frac{b^{4}}{8a^{3}}>0[/tex]
Vậy vị trí đó ứng với thế năng nhỏ nhất nên vị trí đó cân bằng bền.
(Nếu a là hằng số âm thì kết quả ngượcênli, vị trí đó cân bằng không bền)


Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
thuytiena9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:38:08 am Ngày 06 Tháng Mười Hai, 2014 »

dạ thầy ơi thầy có thể giải thích rõ hơn cho em chỗ [tex]\frac{d^{2}E}{dr^{2}}[/tex] > 0 đc ko ạ?


Logged
Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:06:34 pm Ngày 06 Tháng Mười Hai, 2014 »

dạ thầy ơi thầy có thể giải thích rõ hơn cho em chỗ [tex]\frac{d^{2}E}{dr^{2}}[/tex] > 0 đc ko ạ?


Theo toán học thì đạo hàm cấp 1 bằng 0 có nghiệm thì nghiệm đó là cực trị của hàm số (tức cực đại hoặc cực tiểu)
Để biết điểm cực trí đó là cực đại hay cực tiểu thì tính tiếp đạo hàm cấp 2.
+ Nếu đạo hàm cấp 2 của hàm đó lớn hơn 0 thì điểm cực trị đó là cực tiểu.
+ Nếu đạo hàm cấp 2 của hàm đó nhỏ hơn 0 thì điểm cực trị đó là cực đại.
[tex]\frac{d^{2}E}{dr^{2}}[/tex]  (phép lấy đạo hàm cấp 2 của E theo biến r)


Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.