01:27:49 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tần số f = 1/6 s. Tại thời điểm t0 = 0 và thời điểm t1 = 1,75 s hình dạng sợi dây có dạng như hình vẽ. Biết d2-d1 = 3 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng bằng
Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, vận tốc của chất điểm bằng 0 khi chất điểm chuyển động qua vị trí mà
Công thoát electron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
Lực hạt nhân là:
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH
>
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Phồng Văn Tôm
,
cuongthich
) >
bài toán va chạm
Bài toán va chạm
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: bài toán va chạm (Đọc 1691 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tranminhhuy
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 3
bài toán va chạm
«
vào lúc:
08:44:54 am Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2014 »
giúp e bài này vs
Một viên đận3,5g được bắn theo phương nằm ngang vào hai khối nằm yên trên mặt bàn nhẵn. viên đạn xuyên qua khối thứ nhất vs khối lượng 1,2kg vào đi vào nằm trong khối thứ 2 vs khối lượng 1,8kg. tốc độ của khối thứ nhất và khối thứ hai sau va chạm lần lượt là 0,63m/s và 1,4m/s. bỏ qua độ giảm khối lượng của khối thứ nhất do viên đạn. hỏi tốc độ của viên đạn ngay sau khi nó rời khỏi khối thứ nhất?
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: bài toán va chạm
«
Trả lời #1 vào lúc:
01:13:40 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2014 »
Em phải thực hiện qui định 3 của diễn đàn rồi hỏi tiếp !
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: bài toán va chạm
«
Trả lời #2 vào lúc:
08:06:36 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2014 »
Xem hướng dẫn đính kèm
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
tranminhhuy
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 3
Trả lời: bài toán va chạm
«
Trả lời #3 vào lúc:
08:55:59 am Ngày 05 Tháng Mười Hai, 2014 »
tại sao pt(2) lại có m2.v1 z ạ
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: bài toán va chạm
«
Trả lời #4 vào lúc:
03:23:56 pm Ngày 05 Tháng Mười Hai, 2014 »
Trong quá trình va chạm với vật 1 vật 2 cùng chuyển động với vật 1 nên ta xem quá trình này viên đạn va chạm với cả hệ vật . Kết thúc giai đoạn này vật 2 có tốc độ V1.
Sau khi xuyên qua vật m1 viên đạn tiếp tục va chạm với vật 2 , vật này đang chuyển động với tốc độ V1 nói trên
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...