Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
02:53:51 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân là
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số ωF. Biết biên độ dao động của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
Nếu con lắc dao động duy trì thì
Một đĩa tròn có mômen quán tính I đang quay quanh một trục số định với tốc độ góc ω0 ( ma sát ở trục quay không đáng kể) . Nếu tốc độ góc của đĩa tăng lên 3 lần thì mômen động lượng của đĩa đối với trục quay sẽ?
Trong phân tử mARN có bao nhiêu loại đơn phân?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
CÁC KHOA HỌC KHÁC
>
TOÁN HỌC
(Quản trị:
Mai Nguyên
) >
Tính thể tích lăng trụ
Tính thể tích lăng trụ
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Tính thể tích lăng trụ (Đọc 1027 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sun_fun99
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 46
-Được cảm ơn: 8
Offline
Bài viết: 54
Tính thể tích lăng trụ
«
vào lúc:
03:28:35 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2014 »
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC=
a
√
2
, hình chiếu của A' trên mặt phẳng (ABC) là trọng tâm tam giác ABC, cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60. Tính thể tích lăng trụ đó.
Mong mn giúp em !
Logged
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173
Offline
Giới tính:
Bài viết: 316
Trả lời: Tính thể tích lăng trụ
«
Trả lời #1 vào lúc:
06:50:29 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2014 »
Hình chiếu của
A
′
trên mặt phẳng
(
A
B
C
)
là trọng tâm
G
của
Δ
A
B
C
⇒
A
′
G
⊥
(
A
B
C
)
⇒
Góc giữa
A
A
′
và
(
A
B
C
)
là
^
A
′
A
G
=
60
Δ
A
B
C
vuông cân tại
A
⇒
ˆ
B
=
ˆ
C
=
45
⇒
A
B
=
B
C
.
sin
C
=
a
⇒
S
Δ
A
B
C
=
1
2
a
2
(*)
Gọi
M
là trung điểm
B
C
⇒
A
M
=
a
√
2
2
G
là trọng tâm
Δ
A
B
C
⇒
A
G
=
2
3
A
M
=
2
3
.
a
√
2
2
.
.
.
⇒
A
′
G
=
A
G
.
tan
^
A
′
A
G
=
.
.
.
(*)(*)
S
đáy
có rồi, đường cao có rồi, tự tính tiếp nhé :-h
p/s: anh vẽ hình = tay không nên hình hơi xấu, thông cảm nhé
Logged
Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...