12:06:34 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là  
Cho hai vật dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52μm Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là:
Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30 cm. Vị trí đặt vật trước thấu kính là
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tia X và tia tử ngoại đều 


Trả lời

Cơ năng con lắc 3?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cơ năng con lắc 3?  (Đọc 1112 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellohi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 98


Email
« vào lúc: 04:08:11 pm Ngày 24 Tháng Mười Một, 2014 »

Hai con lắc  dao động trên hai đường thẳng song, cùng vị trí cân bằng. Con lắc thứ nhất có khối lượng [TEX]m_1=100g[/TEX] dao động với phương trình [TEX]x_1=4 \cos     \left(\omega t +\dfrac{ \pi }{6}\right) cm[/TEX], con lắc thứ 2 có khối lượng [TEX]m_2=200 g[/TEX] dao động với phương trình [TEX]x_2=\cos    \left(2\omega t +\dfrac{\pi }{3}\right) cm[/TEX]. Tại thời điểm [TEX]t=1\left(s\right)[/TEX] người ta nhận thấy rằng khoảng cách giữa hai con lắc (xét theo phương dao động) là lớn nhất. Xét con lắc 3 có khối lượng [TEX]m_3=m_1+m_2[/TEX] dao động với phương trình [TEX]x_3=\dfrac{1}{512}x_1^6+\left(1-x_2\right)^3-10 cm[/TEX]. Cơ năng con lắc 3 có giá trị bằng bao nhiêu?
Mọi người giải giúp em với ạ.
« Sửa lần cuối: 04:09:55 pm Ngày 24 Tháng Mười Một, 2014 gửi bởi hellohi »

Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:04:29 pm Ngày 24 Tháng Mười Một, 2014 »

Em xem lại font chữ vì đề up lên khó đọc !

Thử xem lời giải của đề bài mà thầy tự điều chỉnh !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.