10:20:12 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 ms2. Vào thời điểm vật qua vị trí có li độ dài 8 cm thì vật có vận tốc 203 cm/s. Chiều dài dây treo con lắc là:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, I là trung điểm của AB với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại I là 0,2 s. Quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 2 s là
Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức ϕ=ϕ0cos(ωt+π2)  thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e=E0cos(ωt+φ).  Biết ϕ0, E0 và ω  là các hằng số dương. Giá trị của φ là


Trả lời

động lực học chất điểm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: động lực học chất điểm  (Đọc 1254 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
leson
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 10:13:39 pm Ngày 06 Tháng Mười Một, 2014 »

Nhờ mọi người giúp với  [-O<

Một con lắc lò xo nằm ngang trên một mâm quay .Lò xo nhẹ có độ cứng 9N/cm,chiều dài tự nhiên là 20 cm ,một đầu gắn cố định tại tâm của mâm quay ,đầu kia gắn với vật nhỏ m=500g.Khi vật đang nằm cân bằng ,người ta quay mâm thì thấy lò xo dãn thêm 5 cm .Tính vận tốc quay của mâm .


Logged


Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Moderator
Thành viên triển vọng
*****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:56:17 am Ngày 07 Tháng Mười Một, 2014 »

Tại vị trí cân bằng thì Fđh=Flt (Flt là lực li tâm)
Hay [tex]k.\Delta l=m.R.\omega ^{2} \Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{k.\Delta l}{m.R}}=\sqrt{\frac{900.0,05}{0,5.0,25}}[/tex] = [tex]6\sqrt{10}[/tex] rad/s
Với R = [tex]l+\Delta l[/tex]



Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.