11:58:24 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Quang phổ vạch phát xạ
Cho hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm ban đầu t = 0 hai điểm sáng cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với cùng độ lớn vận tốc, đến khi vận tốc của điểm sáng 1bằng không thì vận tốc của điểm sáng 2 mới giảm đi 2 lần. Vào thời điểm mà hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc lần tiếp theo sau thời điểm ban đầu thì tỉ số độ lớn li độ của chúng khi đó là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U   và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R , cuộn cảm thuần L   và tụ điện C   mắc nối tiếp. KhiR=R1   thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L   và hai đầu C   lần lượt là khi UL   và UC   với UC=2UL=U.KhiR=R13   thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L là 100V . Giá trị của U   là
Một nguồn có suất điện động ε=9 V, điện trở trong r = 1 Ω được nối với mạch ngoài gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Vẫn với hai điện trở này nhưng mắc song song rồi mắc với nguồn trên thì cường độ dòng điện qua nguồn bằng
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2=10 . Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị


Trả lời

Quãng đường gần giá trị?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Quãng đường gần giá trị?  (Đọc 1333 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellohi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 98


Email
« vào lúc: 10:03:08 pm Ngày 06 Tháng Mười Một, 2014 »

Một con lắc lò xo có vật nặng được tích điện q>0, dao động điều hòa với chu kì 2s trên mặt phẳng ngang không ma sát. Ban đầu người ta kích thích dao động bằng cách kéo vật ra ngoài một đoạn rồi thả nhẹ thì thấy sau khi đi được quãng đường S, vật đạt tốc độ 40 (cm/s) lần đầu tiên. Khi vật quay trở lại vị trí ban đầu, người ta bắt đầu bật một điện trường đều có độ lớn E hướng ra ngoài và có đặc điểm là cứ sau 2s nó lại tăng dần cường độ lên thành 2E, 3E,.... thì thấy sau 8s kể từ khi bật điện trường, vật đột nhiên ngừng dao động một lúc rồi mới lại dao động trở lại. Biết trong 8s đó vật đi được quãng đường 7S. Hỏi S gần giá trị nào nhất sau đây
Mọi người giải giúp em với ạ.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:14:19 am Ngày 07 Tháng Mười Một, 2014 »

Một con lắc lò xo có vật nặng được tích điện q>0, dao động điều hòa với chu kì 2s trên mặt phẳng ngang không ma sát. Ban đầu người ta kích thích dao động bằng cách kéo vật ra ngoài một đoạn rồi thả nhẹ thì thấy sau khi đi được quãng đường S, vật đạt tốc độ 40 (cm/s) lần đầu tiên. Khi vật quay trở lại vị trí ban đầu, người ta bắt đầu bật một điện trường đều có độ lớn E hướng ra ngoài và có đặc điểm là cứ sau 2s nó lại tăng dần cường độ lên thành 2E, 3E,.... thì thấy sau 8s kể từ khi bật điện trường, vật đột nhiên ngừng dao động một lúc rồi mới lại dao động trở lại. Biết trong 8s đó vật đi được quãng đường 7S. Hỏi S gần giá trị nào nhất sau đây
Mọi người giải giúp em với ạ.
nhận diện bài toán sau 2s=1T thì vật luôn nằm ở biên.
2s đầu chưa có E thì biên độ A dao động quanh VTCB là vị trí lò xo chưa biến dạng
Xét khi bật điện trường
2s đầu  vật chuyển động quanh VTCB là vị trí dời so với VTCB cũ là qE/k và biên độ A-qE/k
2s kế  vật chuyển động quanh VTCB là vị trí dời so với VTCB cũ là 2qE/k và biên độ A-2qE/k
2s kế  vật chuyển động quanh VTCB là vị trí dời so với VTCB cũ là 3qE/k và biên độ A-3qE/k
2s cuối (8s) vật chuyển động quanh VTCB là vị trí dời so với VTCB ban đầu 4qE/k và biên độ là (A-4qE/k)
==> tổng quãng đường vật đi là S' =4[ A- qE/k + A - 2qE/k + A - 3qE/k + A - 4qE/k] = 4[4A-10qE/k] = 7S
vật dừng lại khi độ dời vật so với VTCB ban đầu là chính A ==> khi tăng lên 5E thì 5qE/k = A (trong 2s tiếp theo vật dừng lại) ==> qE/k=A/5 ==> 4(4A-10A/5)=7S
==> 40A/5=7S ==> S = 40A/35 = A + A/7
==> trong 2s đầu chưa có điện trường thì vật đi quãng đường S khi đến x = - A/7 theo chiều âm ==> kết hợp CT độc lập ==> A = 7can(30)/6 ==> S = 7,3cm
« Sửa lần cuối: 08:15:51 am Ngày 07 Tháng Mười Một, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.