07:49:28 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = 120 V, ở hai đầu cuộn dây UD=1202V, ở hai đầu tụ điện UC = 120 V. Tỉ số giữa hệ số công suất của toàn mạch và hệ số công suất của cuộn dây bằng
Một lượng chất phóng xạ N24a24Na có chu kì bán rã 15h. Thời điểm ban đầu trong mẫu có N0   hạt. Hỏi sau thời gian 30h số hạt Na còn lại là bao nhiêu?
Điện năng được truyền từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên U+100 kV thì hao phí trên đường dây giảm 4 lần. Coi công suất điện truyền đi là không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên U+200 kV thì điện năng hao phí trên đường dây giảm 
Một khối khí lý tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,6 at. Áp suất ban đầu của khí là
Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0=5,3.10−11m;  me=9,1.10−31kg; k=9.109 N.m2/C2  và e=1,6.10−19C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà elêctron đi được trong thời gian 10−8s  là


Trả lời

Bài tập mạch điện cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập mạch điện cần giải đáp  (Đọc 1409 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kunkute
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 56
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 77


Email
« vào lúc: 08:12:31 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2014 »

cho mạch điện nhv,nguồn điện có điện áp k đổi U=11,75V,C1=2[tex]\mu F[/tex],C2=1[tex]\mu F[/tex],ban đầu các tụ chưa tích điện.K ở vị trí B,người ta chuyển K sang A rồi lại về B.Cho rằng khi đảo khóa K đã có sự cân bằng điện,thực hiện n=10 lần như vậy.Tính điện lượng chuyển qua R



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:39:12 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2014 »

cho mạch điện nhv,nguồn điện có điện áp k đổi U=11,75V,C1=2[tex]\mu F[/tex],C2=1[tex]\mu F[/tex],ban đầu các tụ chưa tích điện.K ở vị trí B,người ta chuyển K sang A rồi lại về B.Cho rằng khi đảo khóa K đã có sự cân bằng điện,thực hiện n=10 lần như vậy.Tính điện lượng chuyển qua R


lần 1: Q1=C1.U=Q1'+Q2' và Q1'/C1=Q2'/C2 ==> Q1'=2Q2' ==> Q2'=C1U/3 ==> \Delta q = C1U/3
lần 2: C1U + C1U/3= Q1'+Q2' ==> Q2'= 4C1U/9 = C1U/3+ C1U/9 ==> \Delta q=C1U/9
lần 3: C1U+4C1U/9=Q1'+Q2' ==> Q2' = 13C1U/27 = C1U/3 + C1U/9 + C1U/27 ==> \Delta q = C1U/27
tuong tu lần 4:Q2'=C1U/3+C1U/9+C1U/27+C1U/81
...
lần 10 : Q'2=C1U(1/3+1/3^2+1/3^3+1/3^4+.....+1/3^{10})
..
lần thứ n :  Q2'=C1U(1/3+1/3^2+1/3^3+1/3^4+.....+1/3^{n})
==> Tổng điện lượng qua R sau 10 lần : C1U(1/3^1+1/3^2+...+1/3^{10}) = 0,5.C1.U
« Sửa lần cuối: 11:45:32 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.