10:01:10 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φU>0, ω>0 vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là:
Tổng trở của mạch điện xoay chiều RLC (với cuộn cảm thuần) mắc nối tiếp được xác định bởi công thức nào sau đây?
Một vật dao động điều hòa, khi gia tốc của vật có giá trị cực tiểu thì vật cách biên âm 8 cm. Biên độ dao động của vật là
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4µH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
Tính thời gian và vị trí Phúc và Nghĩa gặp nhau


Trả lời

Một số bài về cơ học vật rắn liên quan đến momen cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài về cơ học vật rắn liên quan đến momen cần giải đáp  (Đọc 5881 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nobitang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« vào lúc: 01:57:51 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2014 »

1. Cho hệ cơ học như hình vẽ hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi day có khối lượng không đáng kể vắt qua một ròng rọc. Ròng rọc là một đĩa tròn có khối lượng là m và bán kính là R = 10cm. Cho biết m1 = 2kg, m2 = 1kg, gia tốc của 2 vật là 5m/s2. Tính:

a. Momem quán tính của ròng rọc đối với trục quay của nó.
b. Khối lượng của m2 và lực căng của hai đoạn dây.
c. Động năng của hệ t = 2s( kể từ lúc hệ bắt dầu chuyển động).

2. Một vật có m1 = 10kg trượt theo 1 mp nghiêng có góc nghiêng =30độ so với mp ngang. Vật đk nối với vật m2 = 10kg = 1 sợi dây vắt qua rr. Lấy g =10m/s2.

a. Bỏ qua kl rr, cho biets vật m2 đi xuống với v ko đổi. Tính hệ số ma sát giữa mp nghiêng với vật m1.
b. Thay m1 bằng 1 vật khác nhẹ hơn có m3 = 2kg và k'= 0,2. Khối lượng của rr bây giờ không được bỏ qua, cho biết rr có m = 2kg và có dạng đĩa tròn. Vật m2 sẽ đi xuống với gia tốc = ?
c. Trong câu b, giả sử lúc đầu m2 cách mặt đất h = 6m. Tính thời gian từ lúc m2 bắt đầu chuyển động cho đén khi chạm đất và vận tốc m2 lúc chạm đất. Sau khi m2 chạm đất, vật m3 đi lên theo mp nghiêng 1 đoạn =? thì dừng lại (và đi xuống).

3.Cho hệ như hình vẽ. Cho m1 = 1kg, m2= 3kg. Rr là 1 đĩa tròn đặc có M =2kg. Hệ số ms giữa m1 và mp ngang là k = 0,1.

a. Gia tốc chuyển động của hệ và lực căng của các đoạn dây là?
b. Lúc hệ bắt đầu chuyển động thì m1 còn cachs ròng rọc 1 đoạn s = 1m. Tính vận tốc m1 khi chạm ròng rọc và thời gian thực hiện đoạn ấy.
4. Một bánh xe có M = 25kg và R = 0,4m được xem như 1 đĩa đặc đồng chất, đang quay với vận tốc góc w= 900 vòng/phút quanh một trục nằm ngang được giữ cố định.

a. Tác dụng lên vành bánh xe theo phương tiếp tuyến với nó một lực cản thì sau một thời gian t =30s, bánh xe dừng lại hẳn. Tính lực cản tác dụng lên vành bánh xe.
b. Dùng một sợi dây co giãn, khối lượng ko đáng kể quấn quanh vành bánh xe và buộc vào đầu dây còn lại 1 vật m = 1,2kg. Thả vật m rơi xuống. Tínhgia tốc rơi và lực căng dây. Cho g =9,90m/s2


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:56:56 am Ngày 21 Tháng Mười, 2014 »

Hướng dẫn :

+ Đối với bài chỉ có một vật

Áp dụng định luật II Newton cho vât : mg - T = ma (1)

Áp dụng phương trình động lực cho ròng rọc : [tex]T.R = I \gamma \Rightarrow T = \frac{I \gamma }{R}(2)[/tex]

Dây không trượt đối với ròng rọc nên ta có : [tex]\gamma = \frac{a}{R}[/tex]  (3)

Cộng (1) và (2) và lưu ý (3)

+ Đối với bài có hai vật 

Áp dụng định luật II Newton cho mỗi vât : [tex]m_{1}g - T_{1} = m_{1} a[/tex]  (1)

và [tex]T_{2} - m_{2}g = m_{2} a[/tex]  (2)

Áp dụng phương trình động lực cho ròng rọc : [tex]\left( T_{1} - T_{2}\right).R = I \gamma \Rightarrow T_{1} - T_{2} = \frac{I \gamma }{R}(3)[/tex]

Dây không trượt đối với ròng rọc nên ta có : [tex]\gamma = \frac{a}{R}[/tex]  (4)

Cộng (1) ; (2) và (3) và lưu ý (4)


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
nobitang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:10:11 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2014 »

Hướng dẫn :

+ Đối với bài chỉ có một vật

Áp dụng định luật II Newton cho vât : mg - T = ma (1)

Áp dụng phương trình động lực cho ròng rọc : [tex]T.R = I \gamma \Rightarrow T = \frac{I \gamma }{R}(2)[/tex]

Dây không trượt đối với ròng rọc nên ta có : [tex]\gamma = \frac{a}{R}[/tex]  (3)

Cộng (1) và (2) và lưu ý (3)

+ Đối với bài có hai vật 

Áp dụng định luật II Newton cho mỗi vât : [tex]m_{1}g - T_{1} = m_{1} a[/tex]  (1)

và [tex]T_{2} - m_{2}g = m_{2} a[/tex]  (2)

Áp dụng phương trình động lực cho ròng rọc : [tex]\left( T_{1} - T_{2}\right).R = I \gamma \Rightarrow T_{1} - T_{2} = \frac{I \gamma }{R}(3)[/tex]

Dây không trượt đối với ròng rọc nên ta có : [tex]\gamma = \frac{a}{R}[/tex]  (4)

Cộng (1) ; (2) và (3) và lưu ý (4)

thầy giúp em bài số 4 với ạ


Logged
nobitang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:13:26 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2014 »

giúp em hết cũng được ạ, em muốn biết nó làm như thế nào đặc biệt là phần có liên quan đến dịch chuyển và thời gian ạ.


Logged
nobitang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:43:09 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2014 »

1.
Như vậy đúng không ạ.
a. Ta có mô men của trục quay đĩa tròn là I=[tex]\frac{1}{2}mR^{2}[/tex] = 5.10^-3
b. Ta có phương trình ròng rọc:[tex]\vec{R_{2}}x\vec{T'_{2}}[/tex] + [tex]\vec{R_{1}}x\vec{T'_{1}}[/tex] = [tex]I\vec{\gamma }[/tex] = [tex]mR^{2}\vec{\gamma }[/tex]
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của từng vật.
=> pt chiếu [tex]\begin{cases} & \text{ } T1=m2a \\ & \text{ } -T2 + P2 = m2a \\ & \text{ } T'2.R - T'1.R = maR/2 \\ & \text{ } T2 - T1 = ma/2 \end{cases}[/tex]
=> T1 = 10
c, Do chuyển động không ma sát => a = gia tốc tức thời = V/T = (v1 - v0)/(t1 - t0) => v = a.t = 10
K= 1/2 ( m1 + m2 + m/2) . v^2 = 250 (J)


Logged
nobitang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:53:19 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2014 »

3.
Từ phương trình vecto cho các chuyển động ta có:
[tex]P_{2} - P_{1}sin\alpha - kP_{2}cos\alpha = ma \Rightarrow P_{2} - kP_{1} = ma \Rightarrow a = \frac{P_{2} - kP_{1}}{m} = \frac{m_{2}g - km_{1}g}{m_{1}+m_{2}+\frac{m}{2}} = 4.75 b, S = \frac{1}{2}at^{2} \Rightarrow t = \sqrt{\frac{2s}{a}} = 0,76 v = at = 3.1[/tex]


Logged
Tags: momen quan tinh chuyen dong quay vat ran dia tron 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.