08:02:37 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì
Đoạn mạch xoay chiều có công suất điện tiêu thụ là P thì điện năng tiêu thụ của đoạn mạch đó trong thời gian t là
Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Thời điểm t = t0,  cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0.  Đến thời điểm t=t0+0,25T,  cảm ứng từ tại M có độ lớn là
Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi 
Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 (μs). Ăngten quay với tốc độ 0,5 (vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến đến lúc nhận nhận lần này là 117 (μs). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s). Tính tốc độ trung bình của máy bay.


Trả lời

Bài tập về dòng điện xoay chiều cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về dòng điện xoay chiều cần giải đáp  (Đọc 6285 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Calcifer
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 09:42:25 pm Ngày 09 Tháng Mười, 2014 »

Đặt điện áp xoay chiều u=Uo cos(wt) V (Uo không đổi, w thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Khi w=w1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1l và Z1c. Khi w=w2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là?
A. w1.Z1l = w2.Z1c
B. w1^2. Z1c = w2^2. Z1l
C. w1.Z1c = w2.Z1l
D. w1^2.Z1l = w1^2. Z1c
Mong thầy cô và các bạn giải đáp giúp em ạ. Em xin cảm ơn!


Logged


Calcifer
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:05:42 pm Ngày 09 Tháng Mười, 2014 »

cả câu này nữa ạ...........
Một đèn điện dây tóc có điện áp định mức 110V và điện trở 121 ôm. Để đèn sáng bình thường khi mắc vào nguồn xoay chiều u=220 căn 2 cos(100pi t) V a cần mắc nối tiếp đèn với
A. cuộn thuần cảm có cảm kháng 121 ôm
B. tụ điện có dung kháng 121 ôm
C. điện trở thuần 121 ôm
D. cả 3 phương án trên đều đúng


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:45:25 pm Ngày 09 Tháng Mười, 2014 »

Đặt điện áp xoay chiều u=Uo cos(wt) V (Uo không đổi, w thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Khi w=w1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1l và Z1c. Khi w=w2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là?
A. w1.Z1l = w2.Z1c
B. w1^2. Z1c = w2^2. Z1l
C. w1.Z1c = w2.Z1l
D. w1^2.Z1l = w1^2. Z1c
Mong thầy cô và các bạn giải đáp giúp em ạ. Em xin cảm ơn!
ZL1 và ZC1 ==> ZL1/ZC1=LCw1^2
W2 xảy ra cộng hưởng ==> LCW2^2=1
==> ZL1/ZC1=W1^2/W2^2


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:49:23 pm Ngày 09 Tháng Mười, 2014 »

cả câu này nữa ạ...........
Một đèn điện dây tóc có điện áp định mức 110V và điện trở 121 ôm. Để đèn sáng bình thường khi mắc vào nguồn xoay chiều u=220 căn 2 cos(100pi t) V a cần mắc nối tiếp đèn với
A. cuộn thuần cảm có cảm kháng 121 ôm
B. tụ điện có dung kháng 121 ôm
C. điện trở thuần 121 ôm
D. cả 3 phương án trên đều đúng
U=220V
Udm=110 có R1=121 vậy cần mắc nt thêm R2=121


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.