10:28:20 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một điện tích điểm Q không đổi đặt tại điểm O trong không khí. Cường độ điện trường do Q qây ra có độ lớn phụ thuộc vào khoảng cách r như hình vẽ. Giá trị r2 là
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng đông thời với hai ánh sáng đơn sắc đơn sắc màu đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5mm và 1,1mm. Hai điểm M và N nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4mm và 26,5 mm. số vân sáng màu đỏ quan sát được trên đoạn MN là
Hạt nhân 84210Po đứng yên phóng xạ α và hạt nhân con sinh ra có động năng 0,103 eV. Hướng chùm hạt α sinh ra bắn vào hạt nhân 49Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân X và hạt notron. Biết hạt notron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α, cho mPb=205,9293u;mBe=90169u;mα=4,0015u;mn=1,0087u;mX=12,00u;1u=931,5MeV/c2. Động năng của hạt X xấp xỉ bằng
Tương tác giữa các nuclon tạo thành hạt nhân là tương tác


Trả lời

Tính tốc độ của m?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tính tốc độ của m?  (Đọc 960 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellohi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 98


Email
« vào lúc: 05:48:49 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2014 »

Cho đầu dưới của lò xo gắn cố định vào vật có khối lượng M=m=100(g) ; lò xo nhẹ có độ cứng k=40 N/m lồng vào trục thẳng đứng được đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình vẽ. Bỏ qua ma sát. g=10 (m/s2). Đưa vật m đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu có độ lớn -120 cm/s hướng thẳng đứng xuống dưới . Đến một thời điểm vật M bắt đầu bị nhấc lên khỏi mặt bàn. Tính tốc độ của m ở thời điểm đó?
A. 43 cm/s
B. 83,1 cm/s
C. 36,7 cm/s
D. 81 cm/s
Mọi người giải giúp em với ạ.


Logged


hellohi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 98


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:17:15 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2014 »

Cho đầu dưới của lò xo gắn cố định vào vật có khối lượng M=m=100(g) ; lò xo nhẹ có độ cứng k=40 N/m lồng vào trục thẳng đứng được đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình vẽ. Bỏ qua ma sát. g=10 (m/s2). Đưa vật m đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu có độ lớn -120 cm/s hướng thẳng đứng xuống dưới . Đến một thời điểm vật M bắt đầu bị nhấc lên khỏi mặt bàn. Tính tốc độ của m ở thời điểm đó?
A. 43 cm/s
B. 83,1 cm/s
C. 36,7 cm/s
D. 81 cm/s
Mọi người giải giúp em với ạ.
Mọi người giúp em với ạ.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:29:42 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2014 »

Cho đầu dưới của lò xo gắn cố định vào vật có khối lượng M=m=100(g) ; lò xo nhẹ có độ cứng k=40 N/m lồng vào trục thẳng đứng được đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình vẽ. Bỏ qua ma sát. g=10 (m/s2). Đưa vật m đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu có độ lớn -120 cm/s hướng thẳng đứng xuống dưới . Đến một thời điểm vật M bắt đầu bị nhấc lên khỏi mặt bàn. Tính tốc độ của m ở thời điểm đó?
A. 43 cm/s
B. 83,1 cm/s
C. 36,7 cm/s
D. 81 cm/s
Mọi người giải giúp em với ạ.
hình vẽ có đâu
đưa vật m đến vị trí lò xo không biến dạng ==> x = DeltaLo=mg/k, v = 120 ==> A (lưu y w = can(k/m))
ĐK đế M bị nhấc lên Mặt đất khi k.DeltaL>=Mg ==> lò xo phải đang giãn ==> DeLtaL>=Mg/k=DeltaLo ==> vị trí m mà lò xo bắt đầu nhấc M lên là x = 2DeltaLo, dùng CThuc doclap em sẽ ra

« Sửa lần cuối: 11:42:40 pm Ngày 21 Tháng Chín, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.