06:11:57 am Ngày 09 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch RLC có giá trị hiệu dụng U = 100V không đổi. Khi cường độ hiệu dụng trong mạch là 1A thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Giữ cố định U và R, điều chỉnh các thông số khác của mạch. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch là.
Một sóng nước truyền trên mặt hồ, khi truyền đến điểm M, dao động của sóng có phương trình $$u=5cos(2\pi t-\frac{\pi x}{0,5}) cm$$ (x tính theo m, t tính theo giây). Sau 3,5 giây, sóng qua M sẽ truyền tói điểm N. Số ngọn sóng giữa đoạn MN (không kể 2 điểm M và N) bằng
Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C1 ghép nối tiếp C2
Một kiện hàng nặng 50 kg nằm trên một tấm ván nghiêng 30o so với phương ngang. Tính áp lực của kiện hàng đặt lên tấm ván.
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của tụ điện?


Trả lời

Câu lý thuyết Con lắc đơn dao động điều hòa

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Câu lý thuyết Con lắc đơn dao động điều hòa  (Đọc 6678 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quangtuannt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 10:23:28 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2014 »

Chào mọi người,
em có câu này chưa hiểu lắm, mọi người giải thích rõ từng câu cho em ạ.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Khi vật đang ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động cảu con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa


Logged


Calcifer
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:46:30 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2014 »

Chào mọi người,
em có câu này chưa hiểu lắm, mọi người giải thích rõ từng câu cho em ạ.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Khi vật đang ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động cảu con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa
Bạn ơi đáp án C nhé! Cheesy


Logged
quangtuannt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:56:30 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2014 »

Chứng minh giúp mình được k bạn?


Logged
1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:12:34 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2014 »

Chứng minh giúp mình được k bạn?
Theo mình là thế này:
"A. Khi vật đang ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó."
Khi vật đi qua vị trí biên thì v=0, do đó cơ năng hoàn toàn là thế năng
"B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần."
Khi vật ở biên là v=0 khi vật ở VTCB là vmax, v tăng theo thời gian, do đó là chuyển động nhanh dần
"C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây."
Công thức tính lực căng dây là: [tex]T_{cd}=mg(3cos\alpha -2cos\alpha _{o})[/tex] với [tex]\alpha[/tex] là tọa độ góc của vật và [/tex]\alpha _{o})[/tex] là tọa độ góc lớn nhất của vật. Khi vật qua VTCB thì [tex]\alpha = 0[/tex] và [tex]\alpha _{o} \neq 0[/tex] nên [tex]T_{cd} \neq P[/tex]
"D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa"
Cái này thừa nhận luôn, khỏi chứng minh bạn nhé
« Sửa lần cuối: 11:14:29 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2014 gửi bởi 1412 »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_21581_u__tags_0_start_0