09:48:54 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Bức xạ có tần số lớn nhất trong bốn bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen và gam- ma là bức xạ
Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R=20 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L=15πH. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng từ một nguồn O đến điểm M cách O một đoạn 0,5 m; tốc độ truyền sóng bằng 10 m/s . Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình lan truyền. Biết phương trình sóng tại điểm O là uO=4cos(10πt) (cm), phương trình sóng tại M là
Cho một sợi dây có chiều dài l = 0,45m đang có sóng dừng với hai đầu OA cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sóng tại t1 , đường nét đứt là hình ảnh sóng tại  t2=t1+T4.  Khoảng cách xa nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp trong quá trình dao động gần giá trị nào sau đây nhất? 


Trả lời

điện thế và hiệu điện thế

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện thế và hiệu điện thế  (Đọc 4211 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« vào lúc: 05:59:20 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2014 »

các thầy giải giúp e bài này với : Mặt phẳng diện tích S tích điện q phân bố đều. Hai tấm kim loại có cùng diện tích S đặt 2 bên mặt q cách mặt q những đoạn nhỏ l1, l2. Tìm hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại.


Logged


cao trong luan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:58:57 pm Ngày 18 Tháng Tám, 2014 »

Do mặt phẳng rộng vô hạn nên bất cứ một đường thẳng nào đi qua mặt phẳng cũng đều là trục đối xứng.
Chọn mạch gauss là một hình trụ với nét đứt đoạn bao quanh lấy mặt phẳng cần xét.
+ Thộng lượng:[tex]N=2E.S.cos\alpha =2E.S [Do (E,n)=0\Rightarrow cos\alpha =1][/tex]
+ Theo định luật ostrograski-gauss, ta có:[tex]N=\frac{Q}{\varepsilon _{0}}=\frac{\sigma .S}{\varepsilon _{0}} \Leftrightarrow 2E.S=\frac{\sigma .S}{\varepsilon _{0}}\Leftrightarrow E=\frac{\sigma }{2\varepsilon _{0}}[/tex]
Ta có: [tex]V_{1}=E.l_{1}=\frac{\sigma .l_{1}}{2\varepsilon _{0}}[/tex]
 [tex]V_{2}=E.l_{2}=\frac{\sigma .l_{2}}{2\varepsilon _{0}}[/tex]
Mà mật


Logged
lc_thịnh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:33:40 pm Ngày 09 Tháng Mười, 2020 »

Do mặt phẳng rộng vô hạn nên bất cứ một đường thẳng nào đi qua mặt phẳng cũng đều là trục đối xứng.
Chọn mạch gauss là một hình trụ với nét đứt đoạn bao quanh lấy mặt phẳng cần xét.
+ Thộng lượng:[tex]N=2E.S.cos\alpha =2E.S [Do (E,n)=0\Rightarrow cos\alpha =1][/tex]
+ Theo định luật ostrograski-gauss, ta có:[tex]N=\frac{Q}{\varepsilon _{0}}=\frac{\sigma .S}{\varepsilon _{0}} \Leftrightarrow 2E.S=\frac{\sigma .S}{\varepsilon _{0}}\Leftrightarrow E=\frac{\sigma }{2\varepsilon _{0}}[/tex]
Ta có: [tex]V_{1}=E.l_{1}=\frac{\sigma .l_{1}}{2\varepsilon _{0}}[/tex]
 [tex]V_{2}=E.l_{2}=\frac{\sigma .l_{2}}{2\varepsilon _{0}}[/tex]
Mà mật


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.