06:21:02 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Xem ban đầu hạt nhân $$^{12}_{6}C$$ đứng yên. Cho biết $$m_{C}=12u; m_{\alpha}=4,0015u$$. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân $$^{12}_{6}C$$ thành ba hạt $$\alpha$$ là
Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ với biểu thức điện tích trên tụ là q=36cos1066tnC . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây có giá trị là
Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 500 μH và một tụ điện có điện dung  C = 5 μF. Lấy π2=10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại  Q0=6.10-4C. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là
Chất điểm P đang dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN, trên đoạn thẳng đó có bảy điểm theo đúng thứ tự M, P1,P2,P3,P4,P5 , N với P3 là vị trí cân bằng. Biết rằng từ điểm M,cứ sau 0,25 s chất điểm lại qua các điểm P1,P2,P3,P4,P5, N. Tốc độ của nó lúc đi qua điểm P1 là 4π cm/s. Biên độ A bằng
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 100 (g) đang dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng Δm = 300 (g) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là măt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0,1 thì m dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi hệ cách vị trí cân bằng 2 cm, độ lớn lực ma sát tác dụng lên Δm bằng


Trả lời

Bài biến trở con chạy nhờ thầy cô giải giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài biến trở con chạy nhờ thầy cô giải giúp  (Đọc 1675 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Huyanh2203
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 11:04:08 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2014 »

Cho một thanh dẫn điện AB đồng chất có tiết diện đều và điện trở RAB được mắc với hai con chạy M và N trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
 
a. Biết khi M và N chia AB thành 3 đoạn bằng nhau thì điện trở tương đương mạch điện là  . Tính RAB.
b. Tính công suất tỏa nhiệt trên thanh AB khi hiệu điện thế giữa hai đầu mạch U = 9V.


Logged


Huyanh2203
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:24:59 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2014 »

PS: điện trở tương đương mạch điện là 4/3 ôm. Hình vẽ trong file đính kèm nhé mọi người!


Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:59:44 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2014 »

Bạn tham khảo nha  Cheesy:
+ Mạch điện như hình vẽ
+ Mạch tương đương: [tex]R_{AM}//R_{MN}//R_{NB}[/tex] (A chập N, M chập B)
a) [tex]R_{AM}=R_{MN}=R_{NB}[/tex]
=>Rm=[tex]R_{AM}/3=4/3[/tex]
=>[tex]R_{AM}[/tex]=> [tex]R_{AB}=3R_{AM}=12 \Omega[/tex]
b) [tex]P=U^{2}/R_{mach}[/tex]


Logged
Huyanh2203
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:31:50 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2014 »

Thầy Đạt lại giải thế này :
Trong mạch xem như có 3 điện trở: Ram, Rmn, Rnb, gọi lần lượt R1, R2, R3. và 3 điện trở này bằng nhau.
Em dễ thấy N trùng với A, M trùng với B. Khi vẽ hình lại thì R1 // R2 tạo thành đoạn mạch AM. Còn R3 nối tiếp AM nhưng bên dưới còn 1 dây dẫn // R3 => xem như R3 bị nối tắt (mất đi).

Rtd = 4/3, mà R1 = R2 => mỗi điện trở có giá trị là 8/3   => Rab = 3.8/3 = 8.

P = U^2/Rtd



Vậy cách nào đúng, nhờ các bạn, thầy cô cho ý kiến giúp mình với nha! Huh


Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:32:33 am Ngày 07 Tháng Tám, 2014 »

Thầy Đạt lại giải thế này :
Trong mạch xem như có 3 điện trở: Ram, Rmn, Rnb, gọi lần lượt R1, R2, R3. và 3 điện trở này bằng nhau.
Em dễ thấy N trùng với A, M trùng với B. Khi vẽ hình lại thì R1 // R2 tạo thành đoạn mạch AM. Còn R3 nối tiếp AM nhưng bên dưới còn 1 dây dẫn // R3 => xem như R3 bị nối tắt (mất đi).

Rtd = 4/3, mà R1 = R2 => mỗi điện trở có giá trị là 8/3   => Rab = 3.8/3 = 8.

P = U^2/Rtd

Vậy cách nào đúng, nhờ các bạn, thầy cô cho ý kiến giúp mình với nha! Huh
Bạn thấy trên mạch này, R1 và R3 đóng vai trò như nhau (do vị trí tương tự nhau) nên cách mắc R1 và R3 phải như nhau.


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:09:34 am Ngày 07 Tháng Tám, 2014 »

Thầy Đạt lại giải thế này :
Trong mạch xem như có 3 điện trở: Ram, Rmn, Rnb, gọi lần lượt R1, R2, R3. và 3 điện trở này bằng nhau.
Em dễ thấy N trùng với A, M trùng với B. Khi vẽ hình lại thì R1 // R2 tạo thành đoạn mạch AM. Còn R3 nối tiếp AM nhưng bên dưới còn 1 dây dẫn // R3 => xem như R3 bị nối tắt (mất đi).

Rtd = 4/3, mà R1 = R2 => mỗi điện trở có giá trị là 8/3   => Rab = 3.8/3 = 8.

P = U^2/Rtd



Vậy cách nào đúng, nhờ các bạn, thầy cô cho ý kiến giúp mình với nha! Huh

Thầy nhằm. Khi A trùng N thì R1//R2. Khi M trùng B thì một đầu R3 về B, một đầu về A => 3 điện trở // => Bạn SauRieng giải đúng rồi.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.