02:22:38 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550nm vào một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là
Trong bốn loại tia dưới đây, tia nào xếp thứ hai về khả năng đâm xuyên?
Có hai nhận định sau đây: (1) Một vật đang đứng yên, ta có thể kết luận vật không chịu tác dụng của lực nào. (2) Một hành khách ngồi ở cuối xe. Nếu lái xe phanh gấp thì một túi xách ở phía trước bay về phía anh ta. Chọn phương án đúng.
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch


Trả lời

Con lắc đơn trong điện trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn trong điện trường  (Đọc 1676 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Khủng Long Lùn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 27



Email
« vào lúc: 11:24:33 am Ngày 31 Tháng Bảy, 2014 »

Con lắc đơn có chiều dài 36cm, m = 100g, g=10m/s2. Cho quả cầu tích điện q=2.10^7 C rồi đặt trong điện trường đều E = 5căn(3).10^6 V/m, có phương ngang. Biết rằng con lắc dao động với biên độ góc alpha0 = 3 độ. Chu kỳ và năng lượng dao động của con lắc lần lượt là:
A. 1,2s và 10^(-3) J
B. 0,84s và 10^(-3) J
C. 1,2s và 0,03 J
D. 2s và 0,12 J

Em tính đc T rồi nhưng ko tính ra W. Dùng công thức NL W=1/2.mgl.(alpha0)^2 thì em ra W=5.10^(-4) J. Nếu đem x2 mới ra đc 10^(-3) như trong đáp án. Thầy và các anh chị có thể giúp em bài này đc ko ạ? Có phải trong trường hợp có thêm ngoại lực thì năng lượng ko còn là công thức cũ?
« Sửa lần cuối: 11:32:39 am Ngày 31 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi Khủng Long Lùn »

Logged



You only live once. If you do it right, once is enough! ^______^
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:36:21 am Ngày 01 Tháng Tám, 2014 »

Con lắc đơn có chiều dài 36cm, m = 100g, g=10m/s2. Cho quả cầu tích điện q=2.10^7 C rồi đặt trong điện trường đều E = 5căn(3).10^6 V/m, có phương ngang. Biết rằng con lắc dao động với biên độ góc alpha0 = 3 độ. Chu kỳ và năng lượng dao động của con lắc lần lượt là:
A. 1,2s và 10^(-3) J
B. 0,84s và 10^(-3) J
C. 1,2s và 0,03 J
D. 2s và 0,12 J

Em tính đc T rồi nhưng ko tính ra W. Dùng công thức NL W=1/2.mgl.(alpha0)^2 thì em ra W=5.10^(-4) J. Nếu đem x2 mới ra đc 10^(-3) như trong đáp án. Thầy và các anh chị có thể giúp em bài này đc ko ạ? Có phải trong trường hợp có thêm ngoại lực thì năng lượng ko còn là công thức cũ?

Em tính cơ năng thì dùng g', với [tex]g'=\frac{g}{cos\alpha }[/tex]

alpha là góc lệch khi có điện trường được tính bằng [tex]tan\alpha =\frac{\left|qE \right|}{mg}=>\alpha =60^0=>g'=20m/s^2[/tex]



Logged
Khủng Long Lùn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 27



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:36:23 am Ngày 01 Tháng Tám, 2014 »


Em tính cơ năng thì dùng g', với [tex]g'=\frac{g}{cos\alpha }[/tex]

alpha là góc lệch khi có điện trường được tính bằng [tex]tan\alpha =\frac{\left|qE \right|}{mg}=>\alpha =60^0=>g'=20m/s^2[/tex]


Dạ em cảm ơn thầy. Em quên mất là lúc này g không còn là g ban đầu nữa mà đã chuyển thành g' nên khi áp dụng công thức phải thay g = g'. Lỗi này em cứ vướng hoài luôn 


Logged

You only live once. If you do it right, once is enough! ^______^
Tags: Chu kỳ năng lượng con lắc đơn điện trường 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.