08:09:54 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 0,02 μF và cuộn dây có độ tự cảm L. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là E1 = 10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ.
Tia β−   là dòng các hạt
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U0   và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của I0   là
Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 prôtôn và 4 nơtrôn là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC  mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u=2002cosωtV, thay đổi C và cố định các thông số còn lại thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện C  và tổng trở của mạch có dạng như hình vẽ. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ điện UCmax gần nhất giá trị nào sau đây?  


Trả lời

Cân bằng của điện tích - Hệ điện tích

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cân bằng của điện tích - Hệ điện tích  (Đọc 3273 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 05:34:53 pm Ngày 30 Tháng Bảy, 2014 »

Bài 1: Trọng tâm của một tam giác đều, người ta đặt 1 điện tích [tex]q_{0}=\sqrt{3}.10^{-6} C[/tex]. Xác định điện tích q cần đặt ở mỗi đỉnh của tam giác để cho cả hệ ở trạng thái cân bằng.

Bài 2: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 0,6 kg được treo trong không khí bằng một sợi dây nẹn l = 50cm vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau và cách nhau 1 khoảng R = 6cm. Tính điện tích mỗi quả cầu.

P/S: giúp em làm chi tiết hai bài này với, vì em học trước chương trình. Nếu có hình vẽ thì càng tốt. Cảm ơn các thầy và các mem nhiều lắm ạ  *-:)


Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:12:52 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2014 »

Bài 2: Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m = 0,6 kg được treo trong không khí bằng một sợi dây nẹn l = 50cm vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau và cách nhau 1 khoảng R = 6cm. Tính điện tích mỗi quả cầu.
Mình xin giải bài này như sau:
Bạn xem hình đính kèm:
Hai quả cầu phải tích điện cùng độ lớn, cùng dấu đẩy nhau, khi đó sẽ cân bằng với hợp lực của lực căng dây và trọng lực
Giả sử dây treo 2 quả cầu lệch góc [tex]\alpha[/tex] thì về độ lớn [tex]F_{21}=F_{12}=P.tan \alpha[/tex]
với [tex]tan \alpha[/tex] tính nhờ tam giác vuông.
Lực tương tác tĩnh điện của 2 quả cầu với điện tích q là: [tex]F=k\frac{\mid q.q\mid }{R^{2}}=k\frac{q^{2}}{R^{2}}[/tex]
Có R=6cm=6.10-2m và F tính ở trên, k=9.109
Bạn sẽ tính được điện tích 2 quả cầu!
Nếu em làm sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ
« Sửa lần cuối: 11:14:24 pm Ngày 31 Tháng Bảy, 2014 gửi bởi 1412 »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.