03:30:58 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn câu trả lời đúng. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5 C trong nguồn điện từcực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn điện
Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ C. Khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0,  độ cứng k0=48N/m,  được cắt thành hai lò xo chiều dài lần lượt là l1=0,810 và l2=0,2l0.  Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,4kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách của hai vật là 15cm. Lúc đầu, giữa các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,2J. Lấy π2=10.  Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là D. Giá trị của Δt  và d lần lượt là:
Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40 Ω   và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=32π H.   Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uR   giữa hai đầu điện trở theo thời gian t. Biểu thức của u theo thời gian t (t tính bằng s) là
Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng


Trả lời

Bài tập khoảng cách 1 điểm đến mặt phẳng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập khoảng cách 1 điểm đến mặt phẳng  (Đọc 1548 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
MTP
Học sINH
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 11:10:45 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

Cho hình lăng trụ đứng ABCA'B'C' có AB=a AC=2a AA'=2a[tex]\sqrt{5}[/tex] .Góc BAC bằng 120 độ.Gọi M là trung điểm CC'.Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BM)
..m.n giúp em bài này tks mn


Logged



Tuấn PRo :v
MTP
Học sINH
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 59


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:21:12 am Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

Hình đây m.n


Logged

Tuấn PRo :v
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:58:05 pm Ngày 21 Tháng Bảy, 2014 »

lâu rồi ko làm nên a qên mất  Tongue Tongue Tongue

Ta biết [tex]V_{AA'BM}=\frac{1}{3}S_{A'BM}.d_{(A;(A'BM))}[/tex]

[tex]\Rightarrow d_{(A;(A'BM))}=\frac{3V_{AA'BM}}{S_{A'BM}}[/tex]

Bây giờ thì tìm độ dài tất cả các cạnh của [tex]\Delta A'BM[/tex] ra (số liệu trên hình vẽ)

Muốn tính diện tích thì dùng CT [tex]S=\frac{1}{2}ab\sin \hat{C}[/tex], cụ thể bài này a tính theo CT [tex]S_{AB'M}=\frac{1}{2}A'M.BM.\sin \hat{A'BM}[/tex]

Rất may, theo định lý cos a tính đc [tex]\hat{A'BM}=90[/tex], tức là [tex]\Delta A'BM[/tex] vuông tại M Cheesy [tex]\Rightarrow S_{A'BM}=...[/tex] dễ rồi nhé

Còn tính [tex]V_{AA'BM}[/tex] thì tự nghĩ tiếp nhé  :.)) :.)) :.))

P/s: hình vẽ tay, ko có thước kẻ nên hơi xấu, thông cảm nhé  Cheesy Cheesy Cheesy






Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.