09:44:16 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g=9,87​ m/s2≈π2 m/s2 . Chiều dài con lắc là 81 cm. Chu kì của con lắc đơn :
Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10. Vật dao động với tần số là
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa?
Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm - 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng: 
Phản ứng nhiệt hạch là sự


Trả lời

Con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo  (Đọc 1355 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
miamiheat(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +70/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 177
-Được cảm ơn: 61

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 08:51:06 pm Ngày 17 Tháng Bảy, 2014 »

1.Con lắc lò  xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5 s; tỉ số giữa lực đàn hồi của lò xo và trọng lượng vật khi nó ở vị trí thấp nhất là 76/75. Lấy g = [tex]\pi ^{2}[/tex] = [tex]10 m/s ^{2}[/tex]. Biên độ dao động của con lắc là?

2.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có giá tốc tự do g = [tex]10 m/s ^{2}[/tex], có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Tốc độ cực đại của vật là?

Mọi người giúp mình trả lời với.   


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:09:12 pm Ngày 17 Tháng Bảy, 2014 »

1.Con lắc lò  xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng.Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5 s; tỉ số giữa lực đàn hồi của lò xo và trọng lượng vật khi nó ở vị trí thấp nhất là 76/75. Lấy g = [tex]\pi ^{2}[/tex] = [tex]10 m/s ^{2}[/tex]. Biên độ dao động của con lắc là? 

Thời gian vật đi từ cao nhất đến thấp nhất là T/2 => T = 3s => [tex]\Delta l=...[/tex]   (1)


[tex]\frac{F_d_h_m_a_x}{P}=\frac{k(\Delta l+A)}{mg}=76/75[/tex]

với [tex]k\Delta l=mg[/tex], thay vào trên => [tex]A=\frac{\Delta l}{75}[/tex]  (2)

từ (1), (2) => A




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:16:12 pm Ngày 17 Tháng Bảy, 2014 »

2.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có giá tốc tự do g = [tex]10 m/s ^{2}[/tex], có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Tốc độ cực đại của vật là?

Mọi người giúp mình trả lời với.   

[tex]\Delta l=\frac{mg}{k}[/tex]

Lực kéo cực đại lên giá treo khi vật ở biên dưới, độ dãn cực đại bằng [tex]\Delta l+A[/tex]

Lực nén cực đại lên giá treo khi vật ở biên trên, độ nén cực đại là [tex]A-\Delta l[/tex]

Hai lực trên đều là lực đàn hồi =>[tex]\frac{k(\Delta l+A)}{k(A-\Delta l)}=4/2=2=>A=3\Delta l[/tex]

=> Vmax



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.