12:39:19 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động dựa vào tác dụng của lớp tiếp xúc p – n là:
Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T = 0,15 s và biên độ A = 6 cm. Quãng đường ngắn nhất mà chất điểm đi được trong thời gian 0,7 s bằng
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của và thế năng của m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m1m2 là
Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0  Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng
Nếu hai nguyên tử là đồng vị của nhau, chúng có


Trả lời

Bài tập con lắc lò xong cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập con lắc lò xong cần giải đáp  (Đọc 1053 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nhật Thành
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 05:31:49 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Bài 1: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k=100N/m, vật nhỏ khối lượng m=100g. Khi vật đang ở vị trí mà lò xo không biến dạng, người ta tác dụng lên nó 1 lực không đổi có độ lớn F=12N và hướng dọc theo trục lò xo làm lò xo dãn ra. Lấy [tex]\Pi^{2}[/tex]=10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật chịu tác dụng lực đến khi lò xo dãn 6cm lần thứ hai??
A.1/6s   B.1/5s   C.1/30s  D.1/3s
Bài 2:Môt con lắc đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 1,8Kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 3N không đổi trong khoảng thời gian 1,4s rồi ngừng tác dụng. Biên độ dao động lúc cuối của vật tính theo cm là:
A.6[tex]\sqrt{3}[/tex]  B.6  C.6[tex]\sqrt{2}[/tex]  D.12





Logged


masoi_hd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +14/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Bài viết: 49


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:10:34 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

Bài 1: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k=100N/m, vật nhỏ khối lượng m=100g. Khi vật đang ở vị trí mà lò xo không biến dạng, người ta tác dụng lên nó 1 lực không đổi có độ lớn F=12N và hướng dọc theo trục lò xo làm lò xo dãn ra. Lấy [tex]\Pi^{2}[/tex]=10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật chịu tác dụng lực đến khi lò xo dãn 6cm lần thứ hai??
A.1/6s   B.1/5s   C.1/30s  D.1/3s

Khi chịu tác dụng của lực F VTCB sẽ thay đổi thành O'. Tại VTCB: F = Fdh = k[tex]\Delta l[/tex] ==>[tex] \Delta l [/tex] = F/k (=OO')
Tại thời điểm ban đầu vật ở O(VTCB cũ) cách VTCB mới O' một khoảng [tex] \Delta l [/tex] và vận tốc =0 nên ta có:
+ x = A[tex]cos\varphi = - \Delta l= -\frac{F}{k}[/tex] (1)
+[tex] v = -A\omega sin\varphi = 0[/tex]  ==>  [tex]sin\varphi = 0[/tex] ==>  [tex]cos\varphi = +-1[/tex]
Thay vào (1) ==> A=F/k = 0,12m=12cm
+ Thời gian yêu cầu chính là thời gian ngắn nhất đi từ vị trí biên âm đến vị trí x = -A/2: [tex]t=\frac{\alpha }{\omega }=\frac{\frac{\Pi }{3}}{\sqrt{\frac{k}{m}}}=1/30[/tex]


Bài 2:Môt con lắc đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 1,8Kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn 3N không đổi trong khoảng thời gian 1,4s rồi ngừng tác dụng. Biên độ dao động lúc cuối của vật tính theo cm là:
A.6[tex]\sqrt{3}[/tex]  B.6  C.6[tex]\sqrt{2}[/tex]  D.12
Bạn tham khảo bài này nhé: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11426.msg50886#msg50886
« Sửa lần cuối: 08:12:19 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Må Ş๏ĭ »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.