03:39:36 am Ngày 04 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự tăng dần của bước sóng thì ta có dãy sau:
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 1 kg; m2 = 3 kg; hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt sàn là μ = 0,1; dây nối nhẹ, không giãn. Kéo vật m1 bằng một lực F = 5N hợp với phương ngang góc α = 30°. Lấy g = 10 m/s2. Tìm lực căng của dây nối hai vật.
Cho biết nguyên tử Clo có Z = 17, cấu hình electron của ion Cl- là:
Cho đoạn mach điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó L là’ cuộn cảm thuần, điện áp giữa hai đầu mạch AB là uAB=602cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM và hai đầu MB là UMA=UMB=60V. Hệ số công suất của mạch AB bằng
Khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?


Trả lời

Bài Tập Điện Xoay chiều 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Tập Điện Xoay chiều 2  (Đọc 742 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SolA
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« vào lúc: 02:10:01 am Ngày 27 Tháng Sáu, 2014 »

1. Đặt điện áp xoay chiều u=[tex]{U_0}cos\omegat[/tex] với [tex]{U_0}, \omega[/tex]
không đổi vào 2 đầu RLC trong đó cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Khi L=[tex]L_1[/tex] hay L=[tex]L_2[/tex] với [tex]L_1 > L_2[/tex] thì P tiêu thụ của mạch điện t/ư [tex]P_1, P_2[/tex] với [tex]P_1= 3P_2[/tex] độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu với cường độ dđ t/ư [tex]\varphi_1, \varphi_2[/tex] với [tex]|\varphi_1| + |\varphi_2| = \pi/2 [/tex]. Đọ lớn của [tex]\varphi_1, \varphi_2[/tex] là:
A. [tex]\varphi_1=\pi/3, \varphi_2=\pi/6[/tex]
B.[tex]\varphi_1=\pi/6, \varphi_2=\pi/3[/tex]
C.[tex]\varphi_1=5\pi/12, \varphi_2=\pi/12[/tex]
D.[tex]\varphi_1=\pi/12, \varphi_2=5\pi/12[/tex]

2. Đặt điện áp xc có U=220V và f k đổi vào 2 đầu AB gồm RLC nt. Cuộn dây thuần cảm L k đổi. R và C có thể thay đổi. RLC là các đại lượng có gt hữu hạn khác không. Gọi N là điển nằm giữa L và C. Với C=[tex]C_1[/tex] thì hđt giữa 2 đầu biến trở R k đổi và khác 0 khi thay đổi gt R. Với C=[tex]{C_1}/2[/tex] thì [tex]U_{AN}[/tex]:
A.[tex]220\sqrt{2}[/tex]
B.[tex]110\sqrt{2}[/tex]
C.[tex]220[/tex]
D.[tex]110[/tex]

3. Mắc vào đoạn mạch RLC k phân nhánh điện áp xc f thay đổi được. /tex]. Ở [tex]f_2 =120Hz[/tex] , [tex]cos\varphi=0,707[/tex]. Ở [tex]f_3 =90Hz[/tex] hệ số công suất:
A.0.872
B.0.486
C.0.625
D.0.781

4. Cho đoạn mạch nt theo thứ tự gồm R, C và L có r. Biết L=C[tex]R^2=Cr^2[/tex]
Đặt vào đoạn mạch điện áp xc u=[tex]U\sqrt{2}cos\omegat[/tex](V) thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp \sqrt\{3} lần điệp áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây. Hệ số công suất:
A.0,866
B.0,657
C.0,758
D.0,5

5. Đặt vào 2 đầu 1 hộp kín X 1 hđt xc u=[tex]50cos(100\omegat + \pi/6)[/tex] thì i=[tex]2cos(100\omegat + {2\pi}/3)[/tex]. Khi đặt u=[tex]50\sqrt{2}cos(200\omegat + {2\pi}/3)[/tex] thì i=[tex]\sqrt{2}cos(200\omegat + \pi/6)[/tex]. X chứa những phần tử nào?
A.[tex]R=25\Omega, L={5}/{12\pi}(H)[/tex]
B.[tex]L={1,5}/{\pi}.{10^{-4}}(H), C={1,5}/\pi.{10^{-4}}(F)[/tex]
C.[tex]L={5}/{12\pi}(H), C={1,5}/\pi.{10^{-4}}(F)[/tex]
D.[tex]R=25\Omega, L={2,5}/{\pi}(H), C={10^{-4}}(F)[/tex]

Mong mọi người chỉ giáo.


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.