10:33:07 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Hai chất điểm dao động điều hòa trên đường thẳng ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox với cùng biên độ, tần số.Vị trí cân bằng của hai chất điểm nằm trên cùng đường thẳng vuông góc với Ox tại O. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai chât điêm theo phương Ox là 6 cm và khi đó, động năng của chất điểm 2 bằng 34 cơ năng dao động của nó. Biên độ dao động của hai chất điểm là
Gọi A→ là vectơ quay biểu diễn phương trình dao động .Tại thời điểm ban đầu A→ hợp với trục Ox một góc bằng
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây:
Nếu biết chiết suất tuyệt đối đối với một tia sáng đơn sắc bằng n1 cho nước và n2 cho thủy tinh, thì chiết suất tương đối, khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh, bằng
Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm như hình vẽ. Tỉ số gia tốc của chất điểm 1 và chất điểm 2 tại thời điểm t = 1,6 s bằng
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
điện xoay chiều-hsbh
điện xoay chiều-hsbh
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: điện xoay chiều-hsbh (Đọc 1018 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
abcd1234
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 30
điện xoay chiều-hsbh
«
vào lúc:
09:22:04 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »
mạch xoay chiều R1,L1,C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f1.R2,L2,C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f2 biết C1=2C2, f2=2f1.. mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch f=??
mong thầy cô và các bạn giải giúp
Logged
leaflife
Thành viên tích cực
Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164
Offline
Giới tính:
Bài viết: 234
Trả lời: điện xoay chiều-hsbh
«
Trả lời #1 vào lúc:
09:35:09 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »
Trích dẫn từ: abcd1234 trong 09:22:04 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014
mạch xoay chiều R1,L1,C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f1.R2,L2,C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f2 biết C1=2C2, f2=2f1.. mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch f=??
mong thầy cô và các bạn giải giúp
cho [tex]C_1=2, C_2=1, f_2=2, f_1=1[/tex]
=> [tex]L_1=1/2; L_2=1/4[/tex]
khi nối tiếp [tex]C=2/3; L=3/4[/tex]
=>[tex]f=\sqrt{2}[/tex]
vậy [tex]f=\sqrt{2}f_1[/tex]
Logged
Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1277
Trả lời: điện xoay chiều-hsbh
«
Trả lời #2 vào lúc:
09:38:08 pm Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »
f2 = 2f1
=> [tex]2\sqrt{L_2C_2}=\sqrt{L_1C_1}[/tex]
mà C1 = 2C2
[tex]2\sqrt{L_2}=\sqrt{2L_1}[/tex]
hay [tex]2L_2 = L_1[/tex]
Khi nối tiếp 2 mạch
L = L1 + L2 = 3L2
C = [tex]\frac{C1C2}{C1+C2}= \frac{2C2}{3}[/tex]
khi đó [tex]\sqrt{LC} = \sqrt{3L_2\frac{2}{3}C_2}= \sqrt{2}\sqrt{L_2C_2}[/tex]
Vậy f = [tex]\frac{f2}{\sqrt{2}}[/tex]
hoặc cũng có thể tính theo f1
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...