08:43:02 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r=5Ω. Mạch ngoài là một điện trở R=20Ω. Hiệu suất của nguồn là
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,45 μm và λ2. Trên màn quan sát, giữa hai vị trí liên tiếp có hai vân sáng trùng nhau người ta đếm được 5 vân sáng đơn sắc của cả hai hệ vân và số vân sáng đơn sắc của hai hệ hơn kém nhau 1 đơn vị. Bước sóng λ2 bằng
Đặc tích nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể?
Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ Α , chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0= 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm T/3 là


Trả lời

Câu điện xoay chiều (VLTT số 5 - 2014)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Câu điện xoay chiều (VLTT số 5 - 2014)  (Đọc 1249 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 11:22:38 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

Câu điện xoay chiều khó cần thầy cô và các bạn giải đáp (VLTT số 5 - 2014):

Đoạn mạch điện AB ghép nối theo thứ tự gồm: điện trở R, tụ điện C và cuộn dây có điện trở thuần r = R, độ tự cảm L (với L = CR^2). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u =U0cos(ωt).V, trong đó ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 thì điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch AB một góc α1 và có giá trị hiệu dụng là U1, khi ω = ω2 thì điện áp của cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu AB môt góc là α2 và có giá trị hiệu dụng là U2. Biết α1 + α2 = pi/2  và 3U1 = 4U2 . Hệ số công suất của mạch khi ω = ω1 bằng
A. 0,96       B. 0,64       C. 0,75       D. 0,48
« Sửa lần cuối: 11:25:57 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:10:18 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2014 »

Vì [tex]L=CR^{2}[/tex] và [tex]r=R[/tex] nên [tex]u_{RC}[/tex] luôn vuông pha với [tex]u_{Lr}[/tex] khi [tex]\omega[/tex] thay đổi và [tex]Z_{L}_{1}.Z_{C}_{1}=R^{2}[/tex] (1)

Khi [tex]\omega =\omega _{1}[/tex] ta có hình 1

Khi [tex]\omega =\omega _{2}[/tex] ta có hình 2

Vì [tex]\alpha _{1}+\alpha _{2}=\frac{\pi }{2}[/tex] [tex]\Rightarrow U_{Lr}_{2}=U_{RC}_{1}[/tex]

Theo đề bài [tex]\Rightarrow U_{Lr}_{1}=\frac{4}{3}U_{Lr2}=\frac{4}{3}U_{RC1}[/tex]

[tex]\Rightarrow r^{2}+Z_{L1}^{2}=\frac{16}{9}(R^{2}+Z_{C1}^{2})[/tex] (2)

Thay (1) vào (2) ta được [tex]Z_{L1}=\frac{4}{3}R;Z_{C1}=\frac{3}{4}R[/tex] rồi thay vào công thức

[tex]\cos \varphi _{1}=\frac{R+r}{\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{L1}-Z_{C1})^{2}}}=0,96[/tex]









Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.