08:42:26 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sợi dây đàn hồi dài l , căng ngang có 1 đầu cố định và 1 đầu tự do. Trên dây đang có sóng dừng với ba bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng v=40m/s   và tần số rung của dây là f=50Hz . Giá trị của   là
Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện tích là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=1003 V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng ULmax thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 200 V. Giá trị ULmax là
Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?
Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn bằng


Trả lời

Xác định thời điểm vật qua li độ x lần thứ n

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: xác định thời điểm vật qua li độ x lần thứ n  (Đọc 4338 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cocute1403
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 06:24:56 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

ví dụ  có bài toán đơn giản sau:

Vật dao dộng điều hòa theo phương trình x=6cos(5[tex]\Pi[/tex]t +[tex]\frac{\Pi }{4}[/tex]) cm

Xác định thời điểm vật qua vị trí Wđ=3Wt lần thứ 791

mà em đã có 4 công thức xác định thời diểm(của 4 vị trí trên đường tròn tại 2 điểm +-3) cho bài trên là tn1=t1+[tex]\frac{n-1}{4}T[/tex]
                                                                                                                                                     tn2=t2+[tex]\frac{n-2}{4}T[/tex]    
                                                                                                                                                     tn3=t3+[tex]\frac{n-3}{4}T[/tex]    
                                                                                                                                                     tn4=t4+[tex]\frac{n-4}{4}T[/tex]
em thắc mắc là phải dùng cả 4 công thức trên hay là chỉ 1 cái thôi?, và phải dùng cái nào?.mong mọi người trong diễn đàn giải đáp giúp em

P/s: em muốn gõ tex toàn bộ ký tự trong diễn đàn nhúng mã $ mà không được nhỉ?
« Sửa lần cuối: 09:30:47 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:58:54 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

ví dụ  có bài toán đơn giản sau:

Vật dao dộng điều hòa theo phương trình x=6cos(5[tex]\Pi[/tex]t +[tex]\frac{\Pi }{4}[/tex]) cm

Xác định thời điểm vật qua vị trí Wđ=3Wt lần thứ 791

mà em đã có 4 công thức xác định thời diểm(của 4 vị trí trên đường tròn tại 2 điểm +-3) cho bài trên là tn1=t1+[tex]\frac{n-1}{4}T[/tex]
                                                                                                                                                     tn2=t2+[tex]\frac{n-2}{4}T[/tex]    
                                                                                                                                                     tn3=t3+[tex]\frac{n-3}{4}T[/tex]    
                                                                                                                                                     tn4=t4+[tex]\frac{n-4}{4}T[/tex]
em thắc mắc là phải dùng cả 4 công thức trên hay là chỉ 1 cái thôi?, và phải dùng cái nào?.mong mọi người trong diễn đàn giải đáp giúp em

P/s: em muốn gõ tex toàn bộ ký tự trong diễn đàn nhúng mã $ mà không được nhỉ?

với những thể loại này thì không gì đẹp hơn dùng đường tròn lượng giác(hình vẽ)
[tex]Wd=3Wt tại x= \pm A/2[/tex]
tách nhanh 791=197.4+3
*mỗi chu kì vật qua [tex]x= \pm A/2[/tex] 4 lần => 197.4 lần tương ứng 197T
*còn 3 lần nữa là khoảng thời gian vật đi từ vị trí đầu(mũi tên đỏ) đến vị trí mình đánh dấu đỏ
   [tex]\Delta t=\frac{13T}{24}[/tex]
vậy tổng thời gian là [tex]\frac{4741T}{24}[/tex][tex]=\frac{4741}{60}s[/tex]

« Sửa lần cuối: 09:24:48 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:59:04 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

Theo mình hãy cứ chọn con đường đơn giản mà làm
Tội chi mà nhớ mấy công thức hay ngồi tính toán vấn đề công thức dùng ra sao như bạn
Vì bạn chưa chon thời điểm ban đầu thôi thì cho như bình thường là t = 0 nha
mỗi 1 chu kì có 4 điểm để thỏa mãn điều trên 791 = 197*4 +3
như vậy197T và cái 3 lẻ kia
cái đó bạn vẽ đường tròn và tính
thế là xong

P/s : cụ thể là đi từ pi/4 đến -2pi/3 hay tức là T/6 + T/4 + T/8 = 13T/24
Tổng lại là 4741T/24
« Sửa lần cuối: 09:24:35 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
cocute1403
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:08:45 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

cách sử dụng đường tròn thì mình biết rồi nên mình mới hỏi về công thức để biết thêm 1 cách làm chứ không thì mình lên đây hỏi làm gì, nhưng dù sao cũng tks mấy bạn đã post rep
« Sửa lần cuối: 09:24:23 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:24:09 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

NHẮC NHỞ: YÊU CẦU TÁC GIẢ ĐẶT TÊN TOPIC THẬT NGẮN GỌN.
HÃY ĐỌC KỸ QUY ĐỊNH CẦN THIẾT TRƯỚC KHI ĐĂNG BÀI!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags: xác định thời điểm vật qua li độ x lần thứ n dao động cơ 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.