06:29:45 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 5m/s và gia tốc 0,5m/s2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 2 là
Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Xét điểm M trên màn quan sát. Ban đầu thấy M là một vân sáng, sau đó dịch màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn nhỏ nhất là 17 m  thì tại M là vân tối. Nếu tiếp tục dịch màn ra xa thêm một đoạn nhỏ nhất 1635 m nữa thì M lại là vân tối. Khoảng cách giữa màn và hai khe lúc đầu là
Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng xảy ra khi ánh sáng:
Đơn vị nào KHÔNG phải đơn vị của áp suất ?
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dạo động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1=4cos10t+π4cm  và x2=3cos10t−3π4cm  . Độ lớn vận tốc của vật này ở vị trí cân bằng là


Trả lời

Bài tập về máy phát điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về máy phát điện xoay chiều  (Đọc 1545 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hsbienhoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« vào lúc: 09:28:53 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Một máy phát điện xoay chiều có một cặp cực được nối với mạch RLC với L =2/5pi. Khi roto quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1A. Khi roto quay với tốc độ 1500 vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng là [tex]\sqrt{2}[/tex]. Giá trị của R ([tex]\sqrt{2\Omega }[/tex])
A. 25
B. 30
C. 15
D. 30

Mong mọi người giúp em bài này Smiley



Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:07:27 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

Một máy phát điện xoay chiều có một cặp cực được nối với mạch RLC với L =2/5pi. Khi roto quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1A. Khi roto quay với tốc độ 1500 vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng là [tex]\sqrt{2}[/tex]. Giá trị của R ([tex]\sqrt{2\Omega }[/tex])
A. 25
B. 30
C. 15
D. 30

Mong mọi người giúp em bài này Smiley
[tex]\bullet[/tex] Lý thuyết: Máy phát điện có p cặp cực thì tạo ra suất điện động xoay chiều có tần số: [tex]f = \frac{np}{60}[/tex] khi roto quay với tốc độ n vòng/phút.
Suất điện động cực đại của mạch: [tex]E_{0}=\omega NBS[/tex]
Với tần số góc: [tex]\omega= 2\pi f[/tex]

>> Ở bài này, số cặp cực p =1
[tex]\bullet[/tex] Lúc đầu:
Tần số dòng điện: [tex]f_{1}= 12,5 Hz\Rightarrow \omega_{1}=25\pi\, (rad/s)[/tex]
Cảm kháng lúc này: [tex]Z_{L_{1}}= 10\Omega[/tex]
Cường độ hiệu dụng:  [tex]I_{1}= \frac{E_{1}}{Z_{1}}=\frac{\frac{\omega_{1}NBS}{\sqrt{2}}}{\sqrt{R^{2}+\left( Z_{L_{1}} - Z_{C_{1}}} \right)^{2}}}[/tex][tex]\Leftrightarrow I_{1} =\frac{\omega_{1}NBS}{\sqrt{2}.\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L_{1}} - Z_{C_{1}} \right)^{2}}}[/tex]         (1)

[tex]\bullet[/tex] Lúc sau: Tốc độ góc tăng gấp đôi nên tần số tăng gấp đôi:
[tex]\bullet[/tex] Ta thấy [tex]f_{2}=2f_{1}\Rightarrow \begin{cases} & Z_{L_{2}}=2Z_{L_{1}} = 20 \Omega \\ & Z_{C_{2}}=\frac{1}{2}Z_{C_{1}}= 20\Omega \end{cases}[/tex]
[tex]\Rightarrow \begin{cases} & Z_{L_{2}}=20\Omega \\ & Z_{C_{2}}=20\Omega \end{cases}[/tex] và [tex] \begin{cases} & Z_{L_{1}}=10\Omega \\ & Z_{C_{1}}=40\Omega \end{cases}[/tex]
Cường độ hiệu dụng:  [tex]\Leftrightarrow I_{2} =\frac{\omega_{2}NBS}{\sqrt{2}.R}[/tex]         (2) (mạch cộng hưởng)

[tex]\bullet[/tex] Lấy (2) chia cho (1):
[tex]\frac{I_{2}}{I_{1}}=\frac{\omega_{2} }{\omega_{1}}.\frac{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L_{1}} - Z_{C_{1}} \right)^{2}}}{R}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \sqrt{2}= 2.\frac{\sqrt{R^{2}+\left(10 - 40 \right)^{2}}}{R}[/tex]
Phương trình vô nghiệm!

Đề bài chính xác của bài này như sau:
« Sửa lần cuối: 10:29:00 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:23:43 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

[tex]\bullet[/tex] Lấy (2) chia cho (1):
[tex]\frac{I_{2}}{I_{1}}=\frac{\omega_{2} }{\omega_{1}}.\frac{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L_{1}} - Z_{C_{1}} \right)^{2}}}{R}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \sqrt{2}= 2.\frac{\sqrt{R^{2}+\left(10 - 40 \right)^{2}}}{R}[/tex]
[tex]\Rightarrow R = 30\Omega[/tex]
sao em giải vẫn vô nghiệm nhỉ Huh Huh Huh 8-x 8-x 8-x 8-x


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:27:55 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2014 »

[tex]\bullet[/tex] Lấy (2) chia cho (1):
[tex]\frac{I_{2}}{I_{1}}=\frac{\omega_{2} }{\omega_{1}}.\frac{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L_{1}} - Z_{C_{1}} \right)^{2}}}{R}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \sqrt{2}= 2.\frac{\sqrt{R^{2}+\left(10 - 40 \right)^{2}}}{R}[/tex]
[tex]\Rightarrow R = 30\Omega[/tex]
sao em giải vẫn vô nghiệm nhỉ Huh Huh Huh 8-x 8-x 8-x 8-x

Cái này giống của chúng ta mà
Pt này => 4R^2 +3600 = 2R^2
vô nghiệm


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.