11:09:18 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1  và λ2. Khoảng vân của ánh sáng đơn sắc λ1  đo được là 3 mm. Trong khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hệ hai vân; biết rằng hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của ánh sáng đơn sắc λ2là:
Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ i của một dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch vào thời gian t. Trong thời gian một phút, dòng điện qua mạch đổi chiều
Hiện tượng không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/12 chu kì dòng điện kể từ lúc dòng điện bằng không là Q1. Cường độ dòng điện cực đại là
Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là


Trả lời

Bài giao động điều hòa lý 12

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài giao động điều hòa lý 12  (Đọc 1093 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
MTP
Học sINH
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 08:48:49 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp em 2 bài này em vẫn chưa hiều ở chỗ này.
câu 1:1 vật dao động điều hòa có w1=10 rad/s tại thời gian t1 vật có x1=căng2 (cm),v1=-10căng2 cm/2.Xác định li độ x2 và v2 tại thời điểm t2 biết t2=t1+pi/20..cái này có khi em chép nhầm đoạn t2=t1+pi/20 là t2=t1+pi/2 cũng nên mà em thấy thầy ghi t2=t1+pi/20=t1+T/4 nhé m.n.
câu 2:1 vật dao động điều hòa có w1=10 rad/s tại thời gian t1 vật có v1=10cm/s,a=100cm/s2.xác định ly đọ và vận tốc sau thời gian t2=t1+3pi/40.....m.n giúp em ở chỗ làm sao để đối t2=t1+pi/20=t1+T/4 vs t2=t1+3pi/40=? nhé giải hết luôn càng tố..tks m.n nhiều


Logged



Tuấn PRo :v
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:16:35 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

Mọi người giúp em 2 bài này em vẫn chưa hiều ở chỗ này.
câu 1:1 vật dao động điều hòa có w1=10 rad/s tại thời gian t1 vật có x1=căng2 (cm),v1=-10căng2 cm/2.Xác định li độ x2 và v2 tại thời điểm t2 biết t2=t1+pi/20..cái này có khi em chép nhầm đoạn t2=t1+pi/20 là t2=t1+pi/2 cũng nên mà em thấy thầy ghi t2=t1+pi/20=t1+T/4 nhé m.n.


Áp dụng hệ thức độc lập
[tex]A^{2} = x^{2}+ \frac{v^{2}}{w^{2}}[/tex]
Có x, v và w cả rồi, thay số tìm đc A = 2

=> phương trình của x = 2cos(10t+phi)
Tại t1 thì x1 = [tex]\sqrt{2 }[/tex] => 2cos ( 10t1+ phi1 ) = [tex]\sqrt{2 }[/tex]
=> ở thời điểm t1 thì [tex]\varphi _{1} = \frac{\pi }{4}[/tex]

=> x1 = 2cos(10t1 + pi/4)
=> v1 = -20sin(10t1 + pi/4)

Muốn tìm x1 và v2 chỉ cần thay t2=t1+pi/20 vào phương trình x1 và v1 lập đc, sẽ có x2 = 2 cos (10t1 + 3pi/4)
Sau đó dùng lượng giác tách cuối cùng sẽ tìm đc x2 = - [tex]\sqrt{2}[/tex]

P.S/ Giải thế này rấ mất thời gian và dễ nhầm. Em nên tham khảo phương pháp vectơ quay nhé. Nhìn chưa đến 1 phút là ra luôn. Tham khảo link này nhé

https://www.youtube.com/watch?v=-Sul7gMcpMY
« Sửa lần cuối: 09:20:06 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Thanh _ Mai »

Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:25:07 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2014 »

m.n giúp em ở chỗ làm sao để đối t2=t1+pi/20=t1+T/4 vs t2=t1+3pi/40=? nhé giải hết luôn càng tố..tks m.n nhiều

Bạn thấy ở bài 1 cho w = 10
=> [tex]T = \frac{2\pi }{w} = \frac{2\pi }{20} = \frac{\pi }{5}[/tex]
t2 = t1 + pi/20 = t1 + [tex]\frac{1}{4} . \frac{\pi }{5} = \frac{1}{4}T[/tex]


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.